Từng có một Tổng Y Viện Cộng Hòa đã cứu sống những thương binh dù bị nặng nhất

Chỉ cần nhìn thấy năm chữ Tổng Y Viện Cộng Hòa các thương binh dù nặng nhất cũng tràn trề hy vọng được cứu sống !

Tổng Y Viện Cộng Hòa

Y tế Việt Nam Cộng hòa là hệ thống cung cấp dịch vụ y khoa công cộng của Việt Nam Cộng hòa. Cơ cấu này tồn tại trong thời gian 20 năm, từ năm 1955 đến 1975.

Ngoài hệ thống bệnh viện cho thường dân, vì tình hình chiến cuộc, Việt Nam Cộng hòa còn có hệ thống quân y viện và hệ thống tản thương. Trụ sở chính cũng là cơ sở lớn nhất là Tổng Y viện Cộng hòa ở Sài Gòn với 550 giường (1965) sang thập niên 1970 tăng lên thành 1.800 giường trong khi ở những địa phương khác như Nha Trang, Quy Nhơn cũng có bệnh viện. Tổng số bệnh viện quân y là 19 cơ sở với 9.000 giường.

Tổng Y Viện Cộng Hòa và Bệnh viện Dã chiến 3, nơi cứu sống những thương binh từ lưỡi hái tử thần khi xưa:

Khu nhà nằm trong hình tam giác dài phía bên trái ảnh (trong bóng râm, gần phía dưới đường băng sân bay) là Tổng Y Viện Cộng Hòa, với bãi đáp trực thăng nơi có dấu chữ thập trên sân cỏ.
Quân Y Viện Cộng Hòa – Saigon 1965-1966
Quân Y Viện Cộng Hòa – Saigon 1965-1966
Quân Y Viện Cộng Hòa
Tổng Y Viện Cộng Hòa. Đường bên phải là Hương Lộ số 17 (nay là Nguyễn Kiệm), đường phía trên là Nguyễn Thái Sơn. Góc trên bên phải phải là Trung tâm Tiếp Huyết và Ngã ba Chú Ía.
Tổng Y Viện CỘNG HÒA Nay là Quân Y Viện 175, đường Nguyễn Kiệm, Q. Gò Vấp
Tổng Y Viện Cộng Hòa 1970
Khu chữa bệnh trong Quân Y Viện Cộng Hòa
Khu chữa bệnh trong Quân Y Viện Cộng Hòa
Quân Y Viện Cộng Hòa
Những bệnh nhân được điều trị trong Quân Y Viện Cộng Hòa
Một bệnh nhân trong Quân Y Viện Cộng Hòa
Những thương bệnh binh trong Quân Y Viện Cộng Hòa
Những thương bệnh binh trong Quân Y Viện Cộng Hòa
Một thương binh bị mất đi đôi chân
Một thương binh bị mất một cánh tay trong trận đánh ở phía tây Saigon năm 1965
Bệnh viện Dã chiến 3 của Quân đội Mỹ, ở đường Võ Tánh (nay là đường Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã chiến 3 của Quân đội Mỹ, ở đường Võ Tánh (nay là đường Hoàng Văn Thụ)
Hành lang Bệnh viện Dã chiến 3 của Quân đội Mỹ, ở đường Võ Tánh (nay là đường Hoàng Văn Thụ)
Phó Tổng Thống Mỹ Hubert Humphrey thăm Bệnh viện dã chiến 3
Phó Tổng Thống Mỹ Hubert Humphrey thăm Bệnh viện dã chiến 3
Đại sứ Cabot Lodge thăm BV Dã Chiến 3
Ban nhạc thiếu nhi Việt Nam tại bệnh viện. Cha mẹ của tất cả các em này đều đã chết trong chiến tranh.
Những y tá trong bệnh viện dã chiến 3
Một bệnh nhân trong bệnh viện dã chiến 3
Bệnh viện Dã chiến 3 của Quân đội Mỹ năm 1965-1966, ở đường Võ Tánh (nay là đường Hoàng Văn Thụ)
Không ảnh khu vực Bệnh viện Dã chiến 3
Khu vực Bệnh viện Dã chiến 3
Không ảnh khu vực Bệnh viện Dã chiến 3. Bên trái là đường Cách Mạng 1-11-1963 (nay là đường Nguyễn Văn Trỗi), bên phải là Bộ Tổng Tham Mưu
Không ảnh khu vực Bệnh viện Dã chiến 3
Bệnh viện Dã chiến 3, công viên Hoàng Văn Thụ, sân quân khu 7
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)
Bệnh viện Dã Chiến 3 của Quân đội Mỹ trên đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ)

 

Viết một bình luận