Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Tân cảng Sài Gòn – Doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân

20/06/2022
Reading Time: 2 mins read
0
Tân cảng Sài Gòn - Doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân

Tân cảng Sài Gòn - Doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân

Trước những năm 1975, Sài Gòn đã xuất hiện một doanh nghiệp quân đội trực thuộc Quân chủng Hải quân có chức năиg cнíɴн là khai thác cảng, dịch vụ xuất nhập khẩu và vận tải dịch vụ biển. Thành lập ngày 15 tháng 3 năm 1989, tân cảng Sài Gòn ngày càng trở thành doanh nghiệp khai thác cảng biển với sự hiện đại và thị phần container xuất nhập khẩu chiếm 90% và 60% cả nước với lĩnh vực: xếp dỡ hàng hóa, cứu hộ, hoa tiêu, quân sự, hậu cận, hàng hải,…

Khoảng năm 1966, để phục vụ cho quốc phòng, cнíɴн quyền Việt Nam Cộng Hòa đã cho xây dựng cầu tàu tương đối hiện đại với chiều dài hơn 1200, rộng 24m, bến riêng rộng 40m, đặt tên là Tân Cảng Sài Gòn để phân biệt với Cảng Sài Gòn đã xuất hiện trước đó.

Từ năm 1975 – 1989, dù chỉ sử dụng cho vài mục đích quân sự nhưng vì cнíɴн quyền chỉ sử dụng mà không chú trọng bảo dưỡng nên hệ thống bị xuống cấp cả về giao thông, kho bãi,… Đồng thời, tình hình an ninh ở cảng cũng phức tạp do không có ai quản lý. Vậy nên đến tháng 3 năm 1989, Bộ Quốc phòng Việt Nam mới ra quyết định chuyển Tân cảng Sài Gòn thành Quân Cảng Sài Gòn, mọi điều trong cảng đều thuộc quân chủng Hải Quân. Cho đến nay, Tân cảng Sài Gòn đã trở thành nơi quan trọng để vận chuyển vận tải hàng hải, là nơi giúp cho kinh tế phát triển và cũng là nơi quen thuộc của người dân Sài Gòn nói riêng và người dân các tỉnh thành khác nói chung.

Xây dựng tân cảng trên sông Sài Gòn
Không ảnh cảng Sài Gòn
Cầu Sài Gòn và Tân cảng
Cầu Sài Gòn và Tân Cảng
Cầu Tân cảng
Công tác san lấp mặt bằng Giai đoạn I, tháng năm 1966
Đoạn đường lượn cong nay là Điện Biên Phủ, góc dưới bên trái là cầu Sài Gòn và Tân cảng của Mỹ đang xây dựng
Hàng cập cảng Tân cảng Sài Gòn
Khánh thành Tân cảng của Mỹ tại Sài Gòn
Không ảnh dự án tân cảng Sài Gòn nhìn từ phía Bắc
Không ảnh dự án tân cảng Sài Gòn nhìn từ phía Bắc
Không ảnh dự án tân cảng Sài Gòn
Không ảnh tân cảng Sài Gòn
Không ảnh toàn bộ khu vực dự án xây dựng Tân Cảng của Quân đội Mỹ
Khu ruộng lúa cạnh sông Sài Gòn được chọn để xây dựng Tân Cảng
Quang cảnh nhìn từ cầu Tân cảng
Quang cảnh nhìn từ tháp Tân cảng
Quang cảnh sông Sài Gòn gần Tân cảng
Quang cảnh Tân cảng Sài Gòn nhìn từ trên cao
Quang cảnh từ trên không của khu vực dự án Tân cảng Sài Gòn
San lấp mặt bằng Tân Cảng Sài Gòn
Tân Cảng đang xây dựng
Tân cảng Sài Gòn – Cầu Tân cảng ở phía sau
Tân cảng Sài Gòn ngày 8-10-1967
Tân cảng Sài Gòn ngày 27-9-1967
Tân cảng Sài Gòn nhìn từ trên cao
Tân cảng Sài Gòn nhìn từ trên cao
Tân cảng Sài Gòn
Tân Cảng Sài Gòn khi bắt đầu xây dựng
Tân cảng Sài Gòn, phía trên là cầu Sài Gòn trên xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa (cầu Sài Gòn chiều dài 986,12m, rộng 24m, khởi côɴԍ tháng 11-1958 và khánh thành 28-6-1961)
Tân Cảng Sài Gòn
Tân cảng Sài Gòn
Tân Cảng Sài Gòn
Tháng 2 năm 1966, Tân Cảng trong giai đoạn đầu xây dựng. Khó thể tin được là mỗi ngày có tới 3.000 mét khối cát được ghe thuyền chở đến giao cho côɴԍ trường san lấp mặt bằng
Toàn bộ nền khu vực nhà kho được xây dựng trên cọc, nhờ vậy tại vị trí cầu cảng có được mớn nước sâu cho tàu tải trọng lớn
Xây dựng Căи cứ Hải quân
Xây dựng Cảng Tân Cảng trên sông Sài Gòn
ShareTweetPin
Next Post
Sự dễ thương và hiếu khách của người dân đất Nam Kỳ

Sự dễ thương và hiếu khách của người dân đất Nam Kỳ

Công ty vận tải đường biển (Tiếng Pháp: Messageries maritimes) là công ty vận chuyển vận tải hàng hải của Pháp. Công ty được thành lập từ năm 1851 với tên ban đầu là Messageries nationales, sau này đổi tên là Messageries impériales. Năm 1871, công ty được gọi tắt là MesMar, tên viết tắt là MM. Từ đó, lá cờ chữ MM trên nền trắng, các góc màu đỏ đã trở thành lá cờ “cộm cán” đại diện cho một doanh nghiệp có tiếng trong giới vận tải biển, nhất là tuyến đường vận tại hàng hải Âu - Á. Năm 1977, công ty hợp nhất với công ty Générale và tạo thành công ty hàng hải Générale. Cuối cùng đến năm 1996, doanh nghiệp bán cho công ty Maritime d'Affrètement (CMA) và hình thành công ty CMA CGM. Việc cập bến thuyền chở hàng của Messageries Maritimes (3) Cầu tàu Messageries Maritimes ở Sài Gòn Bến cảng tàu Messageries Maritimes Bến tàu hãng Messageries Maritimes Bến tàu Sài Gòn Các tàu của hãng Messageries Maritimes Các tòa nhà và văn phòng của Cơ quan Công ty Messageries Maritimes - Sài Gòn năm 1895 Các tòa nhà và văn phòng của Cơ quan Công ty Messageries Maritimes - Sài Gòn năm 1895 Các tòa nhà và văn phòng của Công ty Vận tải tàu biển MM tại Sài Gòn, nằm ở phía trước cầu tàu Các tòa nhà và văn phòng đại lý của Công ty vận tải đường biển Messageries Maritimes tại Sài Gòn, nằm đối diện với cầu tàu Cầu chuyển phát nhanh hàng hải Cầu của Hãng vận tải biển M.M. (cầu Mống) Cầu trên Rạch Tàu, đi tới trụ sở Hãng tàu Biển MM (Cầu Mống). 3 chiếc xe ngựa trên cầu đang đưa khách người Âu đến bến nhà rồng, nơi neo đậu của hãng tàu Massageries Maritimes Chiếc tàu này đã đưa vua Khải Định đi Pháp dự Hội chợ thuộc địa Marseille năm 1922. Hình trên là tàu đang đậu tại Bến Nhà Rồng khoảng năm 1902 Hãng tàu biển MM bên Khánh Hội Messageries Maritimes - Poster quảng cáo của hãng tàu biển MM Một tấm bản đồ 1890 cho thấy vị trí hai tuyến đường xe điện Sài Gòn-Chợ Lớn, đường Trên và đường Dưới Một tàu biển đang cập bến Sài Gòn Nhà Rồng và nhà ông Vương Đại (Wang-Tai) là hai công trình nổi bật trên bến cảng Sài Gòn, đập vào mắt du khách đến Sài Gòn vào cuối thế kỷ 19 bằng tàu biển Nơi tàu hàng hải Méssagerie Maritimes Poster đi du thuyền vòng quanh thế giới với tàu của hãng Messageries Maritimes Poster quảng cáo của Hãng tàu biển Chargeurs Réunis (hãng tàu Năm Sao) Poster quảng cáo Hãng tàu 5 sao. Poster vẽ hình một tàu biển của hãng Chargeurs Réunis đang đậu tại bến của Hãng ở đầu đường Charner Quy hoạch thành phố sài gòn. Mũi tên màu đỏ chỉ ra tòa nhà Messageries và cầu cảng nơi các tàu giao thông vận tải Pháp cập bến Sài Gòn 1882 - Cảng Sài Gòn và cầu cảng chuyển phát nhanh hàng hải. Chúng, lần đầu tiên được gọi là Messagerie Imperiales, được xây dựng vào năm 1862 Nhà rồng (trụ sở hãng vận tải biển Messageries Maritimes tại Sài Gòn) Tàu an nam của hãng vận tải đường biển, khoảng năm 1909 tại Hải Phòng Tàu Athos II chở những người Hồi giáo đi hành hương trong thập niên 1950 Tàu Athos II của hãng tàu biển Messageries Maritimes rời Sài Gòn ngày 21-7-1948 Tàu Athos II của hãng tàu biển Messageries Maritimes Hai chân vịt của tàu Athos II hãng Messageries Maritimes Chân vịt và bánh lái của tàu Athos II hãng Messageries Maritimes Hai tua bin Curtiss và trục chân vịt của tàu Athos II Tàu Cachar chuẩn bị rời bến Sài Gòn để đi ra Bắc Tàu cập bến của hãng tàu biển Messageries Maritimes trên sông Sài Gòn Tàu chở khách S.S. Sydney của Công ty Messageries Maritimes tại Sài Gòn, Việt Nam - 1893 Tàu của công ty vận tải hàng hải Messageries Maritimes Tàu của hãng Messageries Maritimes - Sài Gòn năm 1913 Tàu của hãng Messageries Maritimes trên sông Sài Gòn Tàu của hãng Messageries Maritimes trên sông Sài Gòn Tàu của hãng Messageries Maritimes trên sông Sài Gòn Tàu dỡ hàng tại bến tàu Messageries Maritimes Tàu La Marseillaise trên sông Sài Gòn - Poster quảng cáo của hãng tàu biển Messageries Maritimes Trụ sở hãng tàu biển Messageries Maritimes - Sau này là Nhà Rồng Văn phòng và bến tàu của Messageries Maritimes Xóm thuyền gần cảng Sài Gòn

Một thời là bá chủ ngành vận chuyển hàng hải của hãng tàu biển Messageries maritimes

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Mong Chờ” và tác giả Xuân Tiên

Hoàn cảnh sáng tác ca khúc “Mong Chờ” và tác giả Xuân Tiên

17/02/2022
Tâm trạng của người nhạc sĩ cho cuộc tình ngang trái, lỡ làng qua bài hát “Cho người tình lỡ”

Tâm trạng của người nhạc sĩ cho cuộc tình ngang trái, lỡ làng qua bài hát “Cho người tình lỡ”

08/12/2021
Đường Catinat – Tự Do – Đồng Khởi và nếp sống Saigon xưa qua con đường lâu đời nhất

Đường Catinat – Tự Do – Đồng Khởi và nếp sống Saigon xưa qua con đường lâu đời nhất

30/11/2021
Tản mạn nét thú vị về những từ “kỵ húy” của người Nam Kỳ

Tản mạn nét thú vị về những từ “kỵ húy” của người Nam Kỳ

28/06/2022
Đêm hè lạnh giá chất chứa bao tâm sự trong nhạc phẩm “Gió Lạnh Đêm Hè“ của Hồng Vân & Trần Quý

Đêm hè lạnh giá chất chứa bao tâm sự trong nhạc phẩm “Gió Lạnh Đêm Hè“ của Hồng Vân & Trần Quý

19/02/2022
Thương xá Tam Đa – Trung tâm thương mại lớn ở Sài Gòn xưa và vụ cнáʏ κιɴн нoàɴԍ một thời

Thương xá Tam Đa – Trung tâm thương mại lớn ở Sài Gòn xưa và vụ cнáʏ κιɴн нoàɴԍ một thời

28/06/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.