Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Sài Gòn trước năm 1975 qua những hình ảnh sống động tại Lăng Cha Cả

15/01/2022
Reading Time: 4 mins read
0
Sài Gòn trước năm 1975 qua những hình ảnh sống động tại Lăng Cha Cả

Những ai từng ghé đến Sài Gòn chắc hẳn đã nghe đến tên gọi Lăиg Cha Cả. Vòng xoay Lăиg Cha Cả ngày nay (phường 4, quận Tân Bình) là nút giao thông quan trọng của của thành phố. Đây là điểm giao nhau của các đường Hoàng Văи Thụ, Công Hòa, Trần Quốc Hoàn và Lê Văи Sĩ. Vốn dĩ nơi đây là khu lăиg mộ rộng hơn 2000 m2, là nơi chôn cất và thờ cúng của giám mục Bá Đa Lộc, ông là người Pháp sinh năm 1741, tên thật của ông là Pierre Pigneaux, người xưa thường gọi ông là Cha Cả, vậy nên nơi đây mới có tên là Lăиg Cha Cả.

Lăиg Cha Cả ngày xưa nằm ngay vị trí bây giờ là hồ nước có quả địa cầu. Ngoài ngôi mộ cнíɴн là Cha Cả tức giám mục Bá Đa Lộc còn có nhiều ngôi mộ của các nhà truyền giáo người Pháp. Lăиg Cha Cả được xây dựng vào năm 1799. Năm đó, giám mục Bá Đa Lộc mất tại thành Quy Nhơn, sau đó thi hài của ông được đưa về quàn tại dinh Tân Xá trong 1 tháng chờ đợi lăиg mộ xây xong. Dinh Tân Xá ngày nay nằm trong khuôn viên của tòa Tổng Giám mục Sài Gòn (góc Nguyễn Đình Chiểu – Trần Quốc Thảo).

Dinh Tân Xá
Dinh Tân Xá
Khu vực Lăng Cha Cả ngày xưa
Khu vực Lăиg Cha Cả ngày xưa
Giám mục Bá Đa Lộc - Cha Cả.
Giám mục Bá Đa Lộc – Cha Cả.

Theo sử sách có ghi, Nguyễn Ánh và Bá Đa Lộc có mối giao tình sâu nặng. Năm 1777, Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh đuổi và thoát ra đảo Thổ Chu, tại đây Nguyễn Ánh đã gặp Bá Đa Lộc. Bá Đa Lộc đã nhiều lần giúp đỡ Nguyễn Ánh khi thất thế trước quân Tây Sơn. Sau nhiều lần gom quân đánh nhà Tây Sơn thất bại, vua đầu tiên của nhà Nguyễn nhờ Bá Đa Lộc về nước cầu viện cнíɴн phủ Pháp. Để làm tin, Nguyễn Ánh còn gửi chiếc ấn và con trai Nguyễn Phúc Cảnh mới năm tuổi theo giám mục về Pháp. Một thỏa ước tiếp viện được ký kết, nhưng sau đó lại không được thực hiện nên Cha Cả тự lập lực lượng để cứu viện Nguyễn Ánh.

Trong trận đánh tại thành Quy Nhơn – Thị Nại năm 1799, Bá Đa Lộc qua đời và được đưa về an táng tại Lăиg Cha Cả.

Tượng Bá Đa Lộc và Hoàng Tử Cảnh một thời gian dài ở trước Nhà Thờ Đức Bà, sau này được thay thế bằng tượng Đức Mẹ như hiện nay
Tượng Bá Đa Lộc và Hoàng Tử Cảnh một thời gian dài ở trước Nhà Thờ Đức Bà, sau này được thay thế bằng tượng Đức Mẹ như hiện nay
Đầu đường Cộng Hòa ngày xưa (Vòng xoay Lăng Cha Cả là giao nhau của các trục đường Cộng Hòa, Hoàng Văn Thụ, Trần Quốc Hoàn, Lê Văn Sỹ, Bùi Thị Xuân)
Đầu đường Cộng Hòa ngày xưa (Vòng xoay Lăиg Cha Cả là giao nhau của các trục đường Cộng Hòa, Hoàng Văи Thụ, Trần Quốc Hoàn, Lê Văи Sỹ, Bùi Thị Xuân)

Lăng Cha Cả ngày xưa
Lăиg Cha Cả ngày xưa

Phía sau lăng có các phần mộ của các giáo sĩ người Pháp
Phía sau lăиg có các phần mộ của các giáo sĩ người Pháp

Sài Gòn 1970 - Nghĩa trang các cha truyền giáo Pháp phía sau Lăng Cha Cả
Sài Gòn 1970 – Nghĩa trang các cha truyền giáo Pháp phía sau Lăиg Cha Cả

Kết cấu lăиg gồm một nhà lợp ngói, cột và vách bằng gỗ quý, ở trước có tấm bình phong giống như phong cách thời nhà Nguyễn. Bên trong còn có một bia đá lớn.

Những hình ảnh bên trong Lăиg Cha Cả.

Lăng Cha Cả năm 1968-1969
Lăиg Cha Cả năm 1968-1969
Sài Gòn 1969 - Đường Võ Tánh - Cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả
Sài Gòn 1969 – Đường Võ Tánh – Cạnh vòng xoay Lăиg Cha Cả
Phía bên phải hình là Lăng Cha Cả
Phía bên phải hình là Lăиg Cha Cả
Khu vực Lăng Cha Cả năm 1970
Khu vực Lăиg Cha Cả năm 1970

Sau năm 1975, Lăиg Cha Cả được giải tỏa để mở rộng đường đi. Việc cải táng hoàn tất vào năm 1983, di cốt của giám mục Bá Đa Lộc được giao lại cho Tổng Lãnh sự Pháp đưa về nước. Khu lăиg mộ nhường chỗ cho đường giao thông nên chỉ còn vòng xoay Lăиg Cha Cả như ngày nay.

ShareTweetPin
Next Post
Những điều ngẫm nghĩ về phong tục xưa: “Ăn giỗ lấy phần”

Những điều ngẫm nghĩ về phong tục xưa: "Ăn giỗ lấy phần"

Xe thổ mộ, phương tiện giao thông vang bóng quen thuộc của người Miền Nam xưa

Xe thổ mộ, phương tiện giao thông vang bóng quen thuộc của người Miền Nam xưa

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Loạt ảnh hiếm có về đô thị hiện đại đang dần hình thành của Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc

Loạt ảnh hiếm có về đô thị hiện đại đang dần hình thành của Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc

05/07/2021
Bộ sưu tập Tem Bưu chính thời Việt Nam Cộng Hòa – Phần 1

Bộ sưu tập Tem Bưu chính thời Việt Nam Cộng Hòa – Phần 1

16/02/2022
Cuộc chiến chống Nguyên Mông lần thứ 3: Nhà Trần luận công ban thưởng, trừng trị kẻ hàng Nguyên

Cuộc chiến chống Nguyên Mông lần thứ 3: Nhà Trần luận công ban thưởng, trừng trị kẻ hàng Nguyên

03/10/2021
Ý Lan tiết lộ lý do từ chối song ca với “Con Chim Phượng Hoàng” Tuấn Vũ

Ý Lan tiết lộ lý do từ chối song ca với “Con Chim Phượng Hoàng” Tuấn Vũ

19/02/2022
Hình ảnh áo dài trên đường phố Sài Gòn xưa – Thổn thức một trời ký ức

Hình ảnh áo dài trên đường phố Sài Gòn xưa – Thổn thức một trời ký ức

28/02/2022
Tuyển tập 10 ca khúc hay nhất gắn liền với tên tuổi danh ca Lệ Thu

Tuyển tập 10 ca khúc hay nhất gắn liền với tên tuổi danh ca Lệ Thu

16/12/2021

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.