Sài Gòn những năm 1967 -1968 vừa thành thị vừa nông thôn dưới ống kính Dave Teer

Sài Gòn những năm 1967-1968 qua ống kính nhiếp ảnh gia Dave Teer vừa nhộn nhịp và sầm uất với những đại lộ và các công trình kiến trúc cổ xưa của thành phố, lại vừa đơn sơ mộc mạc như cảnh quê nơi kênh Tàu Hủ uốn lượn.

Dinh Độc Lập năm 1967-1969 dưới ống kính Dave Teer
Đại lộ Thống Nhứt & Nhà thờ Đức Bà
Công viên Đống Đa & Tòa Đô Chánh
Tòa ĐS Anh Quốc góc Thống Nhứt-Mạc Đĩnh Chi
Tòa Đại sứ Mỹ góc Thống Nhứt-Mạc Đĩnh Chi
Đường Nguyễn Văn Thinh (nay là Mạc Thị Bưởi) nhìn từ KS Palace đang xây dựng. Góc dưới bên phải là ngã tư Tự Do-Nguyễn Văn Thinh.
Đường Nguyễn Văn Thinh (nay là Mạc Thị Bưởi) nhìn từ Khách sạn Palace đang xây dựng. Bìa trái là chùa Ấn Giáo trên đường Thái Lập Thành (nay là Đông Du). Gần giữa hình là ngã ba Nguyễn Văn Thinh-Phan Văn Đạt.
Đại lộ Nguyễn Huệ năm 1967-1969
Đại lộ Nguyễn Huệ nhìn từ PALACE HOTEL góc Nguyễn Huệ-Nguyễn Văn Thinh. Bìa trái là đường Tôn Thất Thiệp bên hông Tòa Hòa Giải.
Tòa Hòa Giải nhìn từ tầng 1 Khách sạn Palace đang xây dựng tại góc Nguyễn Huệ-Nguyễn Văn Thinh
Hãng nước ngọt Coca-Cola trên Bến Vân Đồn (Khánh Hội), đối diện Bến Chương Dương và Hội Trường Diên Hồng qua Rạch Bến Nghé
Nhà thờ Thánh Jeanne d’Arc tại Ngã sáu Chợ Lớn
Nhà thờ Tân Sa Châu, đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) đang xây dựng.
Nhà thờ Tân Sa Châu, đường Trương Minh Ký (nay là Lê Văn Sỹ) đang xây dựng.
Biệt thự tại số 34 Đoàn Thị Điểm (góc Đoàn Thị Điểm-Phan Thanh Giản).

Biệt thự số 37 Hàn Thuyên (góc Công Lý & Hàn Thuyên)
Quán Bar Happy trên đường Nguyễn Văn Thinh
Rạp Hương Bình đường Phạm Văn Chí Quận 6. Nay đã phá đi và xây thành trường mầm non Rạng Đông 3 (địa chỉ: 357-359 Phạm Văn Chí, phường 3, Quận 6, TPHCM).
Đền Hồi giáo đường Nguyễn Trãi
Đền Hồi giáo đường Nguyễn Trãi
Chùa Ấn Giáo đường Trương Công Định, nay là đường Trương Định Q1.
Chùa Ấn Giáo trên đường Công Lý nhìn từ trên nóc Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng
Bên phải là đường Tạ Thu Thâu thẳng phía trước Cửa Đông Chợ Bến Thành. Phía xa bên trái nhìn thấy đầu hồi tòa nhà trụ sở Hỏa xa và dãy nhà trên đường Phạm Ngũ Lão phía sau bến xe buýt trung tâm. Gần bìa phải nhìn thấy tháp nhà thờ Huyện Sĩ.
Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng. Bên phải là Nhà hàng BỒNG LAI trên đường Nguyễn Trung Trực.
Cầu Kinh Ngang số 1
Đường Bến Bình Đông, các cửa tiệm bán ghe cạnh chân cầu Chà Và, phía bên Xóm Củi
Trại mộc đóng ghe xuồng ở Đường Bến Bình Đông cạnh chân cầu Chà Và, phía bên Xóm Củi.

Kinh Tàu Hủ
Một quán nước ngày ấy
Ngã tư Hai Bà Trưng-Thái Lập Thành
Đường Lê Lợi và khu vực Bộ Công Chánh nhìn từ Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng.
Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng
Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng
Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng. Bên phải là Nhà hàng BỒNG LAI trên đường Nguyễn Trung Trực.
Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng
Thương xá CRYSTAL PALACE đang xây dựng
Cầu thang bộ của Thương xá Tam Đa, tên khác là Crystal Palace.
Sân bay Tân Sơn Nhứt dạo ấy
Một khoảng sân bên trong sân bay Tân Sơn Nhứt
Sân bay Tân Sơn Nhứt
Tháp Rada bên trong sân bay Tân Sơn Nhứt
Các tòa nhà khu vực sân bay Tân Sơn Nhứt xưa
Các tòa nhà khu vực sân bay Tân Sơn Nhứt xưa. Bên góc trái là đường Trương Minh Ký.
Các tòa nhà khu vực sân bay Tân Sơn Nhứt xưa. Bên phải là đường Bùi Thị Xuân.

Sài Gòn khi xưa mang chút cảnh sắc của miền quê với kênh Tàu Hủ và những ngôi nhà nhỏ dọc bờ kênh ấy:

Kinh Tàu Hủ, cầu Chũ U
Kinh Tàu Hủ, cầu Chũ U
Những ngôi nhà ven Kinh Tàu Hủ ngày ấy
Kinh Tàu Hủ, cầu Bình Tây
Kinh Tàu Hủ, cầu Bình Tây. Nhìn từ đường Bến Bình Đông
Kinh Tàu Hủ, đường Bến Bình Đông. Phía xa là cầu Bình Tây
Kinh Tàu Hủ, Bến Lê Quang Liêm. Nhìn từ đường Bến Bình Đông
Kinh Tàu Hủ, Bến Lê Quang Liêm. Nhìn từ đường Bến Bình Đông. Nhà cao giữa hình sau 1975 là trụ sở Tổng kho 1 của Tổng CTy Lương Thực Miền Nam.
Kinh Tàu Hủ, Bến Lê Quang Liêm
Bến Lê Quang Liêm (đoạn giữa hai đầu đường Phạm Phú Thứ và Mai Xuân Thưởng)
râu trên bờ Kinh Đôi dọc Bến Nguyễn Duy.
Phía bên kia kinh là Bến Phạm Thế Hiển với đường điện cao thế.
Bến Nguyễn Duy – Kinh Đôi (Canal de Doublement)
Bên kia Kinh Đôi là bến Phạm Thế Hiển với hàng trụ điện cao thế.
Trâu bên bờ Kinh Đôi, Bên kia là dãy nhà dọc Bến Phạm Thế Hiển
Trâu bên bờ Kinh Đôi

Viết một bình luận