Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Hoài Niệm

Quay về những năm 60, 70 của thế kỷ trước: Ngắm nhìn những chiếc xe đò xưa – Phần 1

24/02/2022
Reading Time: 1 min read
0
Quay về những năm 60, 70 của thế kỷ trước: Ngắm nhìn những chiếc xe đò xưa – Phần 1

Vào khoảng những năm 1960 – 1970 của thế kỷ trước, khi mà phương tiện đi lại của nước ta chưa thực sự phổ biến. Dân ta thường di chuyển bằng xe đạp là chủ yếu. Có những gia đình có điều kiện thì sắm cho mình chiếc xe Honda, Velo Solex,…  để đi lại dễ dàng hơn. Tuy nhiên nếu như đi từ tỉnh này đến tỉnh khác thì xe đạp và xe máy không thể đáp ứng được quãng đường xa ấy. Lúc đó, những chiếc xe đò là lựa chọn tốt nhất cho người dân.

Có một bài thơ về xe đò như sau:
Lên xe chẳng biết ngồi đâu,
Đành ngồi xuống ghế gần nhau vai kề,
Hương thầm người ấy lạ ghê,
Thoáng hương người ấy mà mê mẫn người,
Xa nhau mấy chục năm trời,
Tưởng chừng như νẫи còn ngồi gần nhau.

Lê Duy Đoàn

Nhắc đến xe đò chắc có lẽ nhiều người có nhiều kỷ niệm về nó. Cùng Thời Xưa xem qua những tấm ảnh quen thuộc về xe đò xưa.

Autobus (Desoto) Thuận Lợi. Xe đò liên tỉnh Đà Nẵng – Nha Trang
Bán khóm trên quốc lộ 1 cho hành khánh đi xe đò. Trong lúc xe đang đợi qua cầu Bến Lứt – Long An
Bến Tre – Cầu Chẹt Sậy ngày xưa. Xe đò Desoto
Bến xe Cần Thơ – Cần Thơ năm 1971
Bến xe Cần Thơ 1970 và Desoto, xe đò Thuận Hiệp đi Sài Gòn – Cà Mau
Bến xe dã chiến cạnh bến xe dã chiến cạnh xa lộ Biên Hòa (Nay gọi là xa lộ Hà Nội)
Bến xe Lục Tỉnh
Bến xe trên đường Phan Văи Hùm nơi Ngã 6 Phù Đổng. Thời đó chưa có Bến Xe Miền Đông, muốn đi tỉnh phải ra bến xe này
Châu Đốc mùa nước lụt 1961 – Xe đò
Xe bus Đà Nẵng năm 1965 – 1966
Tuyến xe đò đèo Hải Vân – Quảng Nam năm 1968
Đường giữa Sài Gòn và đồng bằng sông Cửu Long vào cuối năm 1968
Hòa Vang, Quảng Nam năm 1966 – 1972
Ngã Ba Cầu Gành – Bình Định năm 1968 – 1970
Ngã tư Hồng thập Tự – Lê Văи Duyệt , đi lên nữa là ngã tư Trần Quý Cáp – Lê văи Duyệt. (Rạp Nam Quang) – Sài Gòn năm 1970
Phà Mỹ Thuận – Vĩnh Long năm 1998
Phía sau xe đò là tháp Hòa Đồng
QL4 Tân An – Long An năm 1969
QL4 Tân An – Long An năm 1968
Xe đò tuyến Sài Gòn – Kiên Giang. Hình chụp năm 1968
Bến xe Petrus Ky – Sài Gòn năm 1961
Bến xe Nguyễn Cư Trinh – Sài Gòn năm 1965
Bến xe cạnh xa lộ Biên Hòa – Sài Gòn năm 1967 – 1968
Bùng binh Cây Gõ, còn gọi là côɴԍ trường Duy Linh và Tượng Lê Lợi – Sài Gòn năm 1968
Trên đèo Hải Vân – Xe đò Đà Nẵng – Huế – Quảng Trị. Đây là loại xe đò Renault của Pháp, rất thịnh hành thời trước 1972 ở Miền Nam
Trên tuyến xe đò về Lục tỉnh xưa có hai điềm đáng nhớ. Đó là hai cây cầu. Bến Lức và Tân An
Vinh Long 1969 – Vòng xoay ngã 3 Vĩnh Long. Trước giải phóng Vĩnh Long có hai hãng xe đò иổi tiếng là Nhan Nhựt và Thuận Phát
Xe đò Qui Nhơn năm 1968 – 1969
Xe đò Bình Dương
Xe đò Cam Ranh và Nha Trang 1969 – 1970
Xe đò Chevrolet, Sài Gòn đến Vĩnh Long năm 1970 đường sá còn trải đá 1970 – 1971
Xe đò Desoto mẫu 1959 tuyến đường Sài Gòn – Tây Ninh – hình chụp 1967
Xe đò Desoto trên đường Sài Gòn – Tây Ninh
Xe đò đi trên đường tại Mũi Lớn – Củ Chi – Hậu Nghĩa năm 1968
Xe đò đi tuyến Đà Nẵng đến Huế năm 1962 – 1963
Xe đò Dodge 1970. Hãng xe Kim Long này ngày xưa chạy tuyến đường Rạch Giá – Cần Thơ
Xe đò hãng Nam Hùng chạy tuyến Bồng Sơn và Quy Nhơn
Xe đò Hiệp Thuận – Chevrolet năm 1964
Xe đò Hotchkiss PL25 – Qui Nhơn 1965 – 1966. Dân tình hay gọi là xe đò mỏ nhọn
Xe đò liên tỉnh trước năm 1975
Xe đò liên tỉnh
Xe đò mang tên Hãng vận tải hành khách Á Châu – Sài Gòn năm 1954
Xe đò mỏ nhọn là Hotchkiss Pháp nguyên thủy là xe khách Pháp, xe tải lính Pháp WW2 xài ở Đông dương sau đó bán lại cho các nhà xe Việt Nam – Sài Gòn năm 1968
Xe đò năm 1959
Xe đò Nam Thành đi từ Long Khánh về Biên Hòa
Xe đò Sài Gòn – Bảo Lộc
Xe đò tuyến đường Sài Gòn – Kiến Hòa
Xe đò Sài Gòn và Long Khánh năm 1966 – 1967
Xe đò tuyến Bình Phước, Châu Thành, Long An
Xe Renault Goelette 1400 và Hãng xe Tân Thành chạy tuyến Đà Nẵng – Qui Nhơn
ShareTweetPin
Next Post
Quay về những năm 60, 70 của thế kỷ trước: Ngắm nhìn những chiếc xe đò xưa – Phần 2

Quay về những năm 60, 70 của thế kỷ trước: Ngắm nhìn những chiếc xe đò xưa - Phần 2

Gạt bỏ mọi đau thương, trải lòng cùng nhạc khúc bất hủ “Thôi” (nhạc sĩ Y Vân & nhà thơ Nguyễn Long)

Gạt bỏ mọi đau thương, trải lòng cùng nhạc khúc bất hủ “Thôi” (nhạc sĩ Y Vân & nhà thơ Nguyễn Long)

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Nhuộm răng đen – Phong tục lâu đời của người Việt xưa

Nhuộm răng đen – Phong tục lâu đời của người Việt xưa

25/02/2022
“Đêm Cuối Cùng” – Thói đời bạc bẽo, càng yêu đau càng sâu, càng tin tưởng lại càng thất vọng (Phạm Đình Chương)

“Đêm Cuối Cùng” – Thói đời bạc bẽo, càng yêu đau càng sâu, càng tin tưởng lại càng thất vọng (Phạm Đình Chương)

21/02/2022
Bùng Binh công trường dân chủ và câu chuyện ma mị mà có thật của ngày xưa

Bùng Binh công trường dân chủ và câu chuyện ma mị mà có thật của ngày xưa

20/12/2021
Hình ảnh lúc sinh thời của Nam Phương Hoàng hậu gây sốt: Đẹp làm sao đôi mắt sắc lẹm, từ dáng mũi đến chiếc cằm đều toát ra vẻ Á Đông quyền quý

Hình ảnh lúc sinh thời của Nam Phương Hoàng hậu gây sốt: Đẹp làm sao đôi mắt sắc lẹm, từ dáng mũi đến chiếc cằm đều toát ra vẻ Á Đông quyền quý

19/02/2022
Cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Hương Lan – Một trong những nữ ca sĩ nổi tiếng của Tân Nhạc Việt Nam

Cuộc đời và sự nghiệp của danh ca Hương Lan – Một trong những nữ ca sĩ nổi tiếng của Tân Nhạc Việt Nam

10/03/2022
Tò mò với tên gọi Giặc Ân là giặc nào trong truyền thuyết Thánh Gióng?

Tò mò với tên gọi Giặc Ân là giặc nào trong truyền thuyết Thánh Gióng?

03/07/2021

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.