Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Những hình ảnh cực hiếm về Ga Sài Gòn trước năm 1978 – Ga tàu trăm năm in sâu trong ký ức người dân Sài Gòn.

26/12/2021
Reading Time: 3 mins read
0
Những hình ảnh cực hiếm về Ga Sài Gòn trước năm 1978 – Ga tàu trăm năm in sâu trong ký ức người dân Sài Gòn.

Ga Sài Gòn là một ga xe lửa lớn nhất của Việt Nam nằm tại trung tâm Sài Gòn. Ít ai biết rằng vị trí ban đầu Ga Sài Gòn được xây dựng bởi người Pháp nằm ở cuối đường Hàm Nghi, bên bờ sông Sài Gòn sau đó được di dời về khu vực côɴԍ viên 23 tháng 9 gần chợ Bến Thanh vào năm 1885. Tại đây ga chạy các tuyến đường sắt đi về các tỉnh Lộc Ninh, Mỹ Tho, Hà Nội.

Vào năm 1978, Ga Sài Gòn bị di dời về vị trí như hiện nay, đồng thời được nâng cấp tu sửa. Mời quý vị cùng xem lại những hình ảnh về Ga Sài Gòn cũ.

Khu vực chợ Bến Thành năm 1920. Thời điểm này Ga Sài Gòn năm ở phía trái cạnh bùng binh chợ Bến Thành

Bến xe ngựa kéo (xe thổ mộ) bên ngoài ga sài gòn góc nhìn từ bùng binh trước chợ Bến Thành. Ảnh chụp thập niên 1920.

Khu nhà Ga Sài Gòn cạnh đầu đường Colonel Budonnet (nay là đường Lê Lai) những năm 1931.

Phía trong Ga Sài Gòn. Thời điểm này hành khách còn ít, tàu chủ yếu dùng để chở hàng. Ảnh chụp năm 1930.

Ảnh chụp Ga Sài Gòn những năm 1950.

Không ảnh Ga Sài Gòn. Ảnh năm 1950.

Ga Sài Gòn năm 1950 nay là côɴԍ viên 23/9.

Bức ảnh màu chụp từ xa Ga Sài gòN những năm 1964 – 1965. Ảnh: Fred Mucciardi.

Ảnh chụp toàn cảnh Ga Sài Gòn từ trên cao ốc đầu đường Hàm Nghi năm 1965.

Bên trong Ga rất nhiều tàu hàng. Ảnh chụp năm 1966.

Bức ảnh màu cực đẹp về Ga Sài Gòn được chụp từ tầng 5 khách sạn Walling trên con đường Phạm Ngũ Lão. Bên kia Ga là đường Lê Lai và khách sạn Lê Lai. ảnh chụp năm 1968

Các toa tàu bọc thép nằm trên sân Ga Sài Gòn. Những toa tàu này thường dùng để chứa các mặt hàng quan trọng.

ShareTweetPin
Next Post
Ca sĩ Giao Linh – “Nữ hoàng sầu muộn” với những bản tình ca bất hủ

Ca sĩ Giao Linh - “Nữ hoàng sầu muộn” với những bản tình ca bất hủ

Vua Thành Thái - Ông vua tuyển vợ đặc biệt nhất lịch sử phong kiến Việt Nam

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Một vài cảm xúc về ca khúc “Một lời cuối cho em” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

Một vài cảm xúc về ca khúc “Một lời cuối cho em” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

19/11/2021
Sài Gòn xưa đong đầy nỗi nhớ trong gánh hàng rong: “Ai…mía ghim không? Ai… cháo lòng không?…”

Sài Gòn xưa đong đầy nỗi nhớ trong gánh hàng rong: “Ai…mía ghim không? Ai… cháo lòng không?…”

14/07/2021
Gom góp từ ngữ miền Nam và Sài Gòn xưa giờ nay không còn!

Gom góp từ ngữ miền Nam và Sài Gòn xưa giờ nay không còn!

14/07/2021
Khám phá Kiên Giang ngày xưa qua bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất ở Hà Tiên, Phú Quốc, Rạch Giá – Phần 3

Khám phá Kiên Giang ngày xưa qua bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất ở Hà Tiên, Phú Quốc, Rạch Giá – Phần 3

22/02/2022
Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

04/03/2022
Lang thang quanh Sài Gòn 1965 qua ống kính của nhiếp ảnh gia John Hentz

Lang thang quanh Sài Gòn 1965 qua ống kính của nhiếp ảnh gia John Hentz

28/06/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.