Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

25/02/2022
Reading Time: 1 min read
0
Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

Tiếp theo chuỗi bài viết Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa . Mời quý vị cùng xem tiếp phần cuối của bộ sưu tập những hình ảnh hoa lệ của con đường Sài Gòn xưa.

Góc Hàm Nghi – Công Lý năm 1973, hai nữ sinh trên chiếc xe gắn máy chuẩn bị đến trường
Góc đường Hàm Nghi – Công Lý (vị trí của nhà hàng Victory) năm 1973
Góc Nguyễn Văи Sâm-Công Lý (mặt sau nhà hàng Victory) năm 1973, nay là góc Nguyễn Thái Bình – Nam Kỳ Khởi Nghĩa
Đại gia đình trên chiếc xe xích lô máy năm 1973. Đoạn giữa Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Văи Sâm (nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – đoạn giữa Nguyễn Công Trứ và Nguyễn Thái Bình). Tòa nhà trong ảnh là trụ sở Công ty sữa NESTLÉ (quen gọi là sữa Con chim, do nhãn hiệu là hình một tổ chim).

Đường Huỳnh Thúc Kháng nhìn từ ngã tư Công Lý – Huỳnh Thúc Kháng năm 1973
Trường Marie Curie, đường Công Lý năm 1974. Cờ Pháp trong hình trên được treo rủ (at half-mast) đợt Tổng thống Pháp Georges Pompidou mất ngày 02/04/1974.
Đường Công Lý phía trước chùa Vĩnh Nghiêm, hình chụp sau 1975, thời điểm này chỉ còn thấy xe đạp
Trụ sở đài phát thanh Pháp Á – tại góc Hàm Nghi – Công Lý, ngày nay không còn nữa. Trước năm 1975 tại góc đường này là Việt Nam Công Thương Ngân Hàng.
Đài Pháp Á được khai sinh từ một thỏa thuận của Pháp với Quốc Gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại), ban đầu là từ một đài của Pháp đã hoạt động trước đó, đến ngày 13/4/1950 thì chuyển giao cho Quốc Gia Việt Nam, trụ sở đặt tại tòa nhà ở tòa nhà góc đường Maréchal de Lattre de Tassigny và đại lộ Somme (sau 1955 mang tên đường Công Lý – Hàm Nghi)
Góc ngã tư Công Lý – Nguyễn Đình Chiểu (nay là ngã tư Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Trần Quốc Toản) với các ngôi nhà màu trắng của Viện Pasteur Saigon
Trước năm 1975, nơi này là trụ sở Bộ Công Chánh, cổng trước của tòa nhà là đường Mac Mahon
Ngã tư Lê Lợi – Công Lý
Cảnh diễn ra trên đường Công Lý, Lực lượng Bảo vệ Cung điện tìm kiếm nơi ẩn náu trên những căи hộ mà quân иổi dậy sau đó đã rút lui.

Tòa nhà ở góc Công Lý và Lê Thánh Tôn đối diện dinh. Quân đội Pres đã chiếm đóng tòa nhà này.
Một cảnh khác về vụ cháy xe bồn ở đường Công Lý.
Sau này là trường Marie Curie, trên đường Công Lý (Nam Kỳ Khởi Nghĩa) và cũng có lúc là trường Collège Calmette
Trường Regina Mundi còn gọi là Couvent des Oiseaux , góc Công Lý – Phan Thanh Giản. Nằm kế bên trường về phía tay trái của hình là biệt thự của luật sư Jacquesmart sau bán lại cho luật sư Phạm Quỳ năm 1962.
Cầu Công Lý hướng về phía sân bay
Thương xá Crystal Palace
Ngã tư Lê Lợi – Công Lý
Ngã tư Lê Lợi – Công Lý
Ngã tư Lê Lợi – Công Lý
Đường Công Lý – Theo hướng nhìn cũa bà bác phía bên đường Công Lý có quán phở bà Dậu rất иổi tiếng giống như quán phở Tàu Bay ở đường Lý Thái Tổ.
Đường Công Lý, nhìn về phía Saigon – Ngã tư Công Lý & Yên Đổ
Ngã tư đường Công Lý & đường Yên Đổ (sau này là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa và đường Lý Chính Thắng)
Đường Công Lý, nhìn về phía Saigon
Ngã tư Công Lý & Yên Đổ trong bộ sưu tập ảnh của Darryl Henley

Dinh Gia Long, góc Gia Long – Công Lý (nay là góc đường Lý Tự Trọng – Nam Kỳ Khởi Nghĩa)
Ngã tư Lê Lợi – Công Lý
Góc Công Lý – Hồng Thập Tự, cạnh Dinh Độc Lập. Chiếc xe trong hình là chiếc Puch Áo
Ngã tư Phan Đình Phùng – Công Lý
Đường Công Lý
Trường Tiểu học Sao Mai nằm trên đường Công Lý
Phía trước là ngã tư Lê Lợi – Công Lý
Góc đường Hàm Nghi – Công Lý (mặt sau trường Cao Thắng), Chợ chim chó trên đường Hàm Nghi, đoạn giữa Công lý và Pasteur

Xem lại phần trước:

  • Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần 1
  • Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần 2
  • Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần 3
ShareTweetPin
Next Post
Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa – Phần 1

Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa - Phần 1

Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa – Phần 2

Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa - Phần 2

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

4 đời Thái hậu vì ham mê quyền lực đã “góp phần” khiến triều đình nhà Lý ngày càng suy vong

4 đời Thái hậu vì ham mê quyền lực đã “góp phần” khiến triều đình nhà Lý ngày càng suy vong

18/01/2022
Hình ảnh đường phố Sài Gòn năm 1969 – 1970 qua ống kính của sĩ quan Mỹ Brad

Hình ảnh đường phố Sài Gòn năm 1969 – 1970 qua ống kính của sĩ quan Mỹ Brad

21/06/2022
Tìm hiểu những nét sinh hoạt của người Sài Gòn xưa cách đây 100 năm về trước

Tìm hiểu những nét sinh hoạt của người Sài Gòn xưa cách đây 100 năm về trước

14/07/2021
Đêm Nhớ Về Sài Gòn – hình ảnh của gam màu u tối chan chứa nỗi sầu chia cách của những người con xa quê

Đêm Nhớ Về Sài Gòn – hình ảnh của gam màu u tối chan chứa nỗi sầu chia cách của những người con xa quê

06/11/2021
“Tiếng hát Mường Luông” – nhạc khúc đưa ta về miền thung lũng tuyệt đẹp giữa núi rừng Mường Luông

“Tiếng hát Mường Luông” – nhạc khúc đưa ta về miền thung lũng tuyệt đẹp giữa núi rừng Mường Luông

23/06/2022
Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

25/02/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.