Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần 3

25/02/2022
Reading Time: 1 min read
0
Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần 3

Tiếp theo chuỗi bài viết Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa . Mời quý vị cùng xem tiếp phần 3 của bộ sưu tập những hình ảnh hoa lệ của con đường Sài Gòn xưa.

Ngã tư Công Lý – Nguyễn Du năm 1968
Đường Công Lý chụp tháng 10 năm 1968.
Đường Công Lý với Chùa Vĩnh Nghiêm đang xây dựng (giữa bên trái) gần cầu Công Lý
Xe lam di chuyển trên đường Công Lý năm 1968 – một trong những phương tiện giao thông phổ biến của Sài Gòn thời điểm bấy giờ. Phía góc trái hình là thương xá Crystal Palace – Tam Đa đang trong quá trình xây dựng.
Ngã tư Công Lý – Lê Thánh Tôn. Bên trái hình là Thương xá Tam Đa (Crystal Palace) còn đang trong quá trình xây dựng.
Năm 1968, côɴԍ trình xây dựng thương xá Tam Đa – Crystal Palace chuẩn bị cho những bước cuối cùng hoàn tất. hi hòan tất nó sẽ có 8 thang cuốn, 2 thang máy, một hộp đêm trên sân thượng, một siêu thị “kiểu Mỹ”, nhiều cửa hiệu khác và một bồn phun nước tại chân cầu thang bộ uốn cong.
Ngã tư Công Lý – Phan Đình Phùng trong bộ sưu tầm ảnh của James Honl về Saigon 1968 – 1969.
Đường Phan Đình Phùng gần ngã tư Phan Đình Phùng – Công Lý năm 1968 – 1969. Khu vực bên trái hình nay là siêu thị Coopmart Nguyễn Đình Chiểu.
Đường Công Lý năm 1968 – 1969. Phía trên là Hồng Thập Tự, bên trái trong hình là trường tư thục Nguyễn Huệ chuyên luyện toán lý hóa. Bên phải hình là trường J.J. Rousseau sau này là trường THPT Lê Qúy Đôn.
Đường Công Lý năm 1969 của Eckhard Clausen. Phía trước là ngã tư Công Lý – Nguyễn Đình Chiểu (nay là Nam Kỳ khởi Nghĩa – Trần Quốc Toản), bên phải là mặt sau Viện Pasteur.
Đoạn đường Công Lý
Góc chụp đường Công Lý trên một chiếc taxi “con cóc” năm 1969. Ngã tư Công Lý – Trần Quốc Toản hướng về Sài Gòn.
Ngã tư Lê Thánh Tôn-Công Lý, phía xa là đường Lê Lợi – Tòa nhà vàng gần với tờ băиg-rôn cнíɴн là Chùa Hồi Giáo. Ảnh chụp tháng 6 năm 1969 của Brian Wickham.
Góc Lê Thánh Tôn – Công Lý
Những chiếc xe máy trên đường Sài Gòn ngay 1/2/1969 – Ngã tư Công Lý và Yên Đổ, sau này là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa và đường Lý Chính Thắng.
Tòa nhà căи hộ góc Lê Lợi – Công Lý, rạp Vĩnh Lợi nằm ở phía ngòai bìa phải ảnh
Tòa nhà giai đoạn năm 1969 – 1970
Chợ Cũ đường Hàm Nghi năm 1969 – 1970, đèn xanh phía trước là ngã tư Hàm Nghi – Pasteur. Đoạn từ Pasteur đến Công Lý là chợ bán thú nuôi, chim chó cảnh…
Trung tâm Quảng Đức năm 1969 – 1970, đối diện chùa Vĩnh Nghiêm trên đường Công Lý
Thương xá Tam Đa (Crystal Palace ngay ngã tư Công Lý – Lê Lợi năm 1970.
Ngã tư Lê Lợi – Công Lý năm 1970
Chỗ này là góc Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Nguyễn Đình Chiểu bây giờ. Chỗ góc bên phải hình là phía trước Siêu thị Coopmart Nguyễn Đình Chiểu, và xéo góc bên trái hình là sân thể thao Phan Đình Phùng năm 1971. Còn phía trước có bờ tường bao quanh tòa dinh thự thời Pháp giờ νẫи còn (trụ sở côɴԍ ty du lịch nào đó).
Trạm biến áp trên đường Công Lý – Chữ CEE có nghĩa là Compagnie des Eaux et d’Électricité de Saigon, là Công ty Điện Nước Sài Gòn.
Đoạn đường Công Lý năm 1971
Đoạn đường khác của Công Lý năm 1971
Ngã tư Công Lý – Huỳnh Thúc Kháng, bên trái là trường Trung học Kỹ thuật Cao Thắng. Ngã tư phía trước là Hàm Nghi – Công Lý.
Sau khi chợ sách cũ trên đường Đặng thị Nhu bị giải tỏa thì cнíɴн nơi góc phố Công Lý – Lê Lợi ra đời một cửa hàng sách cũ.
Góc Hàm Nghi – Công Lý năm 1971
Một chiếc xích lô quá tải chở 9 học sinh đi học trên đường Công Lý, gần tới ngã tư Công Lý – Lê Lợi năm 1972
Sự khác biệt trên cùng một con đường Công Lý năm 1971 – 1972
Nhà hàng Quốc Tế, góc Lê Lợi – Công Lý năm 1972
Dinh Gia Long, ngã tư Công Lý – Gia Long, từng là nơi ở của Tổng thống Ngô Đình Diệm và Madam Nhu
Ngã tư Hiền Vương – Công Lý năm 1972
Ngã tư Công Lý – Huỳnh Thúc Kháng năm 1973 – Trụ sở Bộ Công Chánh và Giao Thông. Chiếc Lambro 550 đang lưu thông trên đường Huỳnh Thúc Kháng hướng ra Pasteur, chiếc Honda trên đường Công Lý hướng về Hàm Nghi.
Ngã tư Công Lý – Huỳnh Thúc Kháng năm 1973

Ngã tư Công Lý – Huỳnh Thúc Kháng
Giao lộ Công lý & Huỳnh Thúc Kháng
Mấy em nam sinh mặc đồng phục xanh dương là học sinh trường kỹ thuật Cao Thắng…
ShareTweetPin
Next Post
Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Phần cuối

Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa – Phần 1

Lưu giữ lại kỷ niệm về Sài Gòn thông qua bộ ảnh chợ cũ xưa - Phần 1

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Một vài cảm xúc về ca khúc “Một lời cuối cho em” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

Một vài cảm xúc về ca khúc “Một lời cuối cho em” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

19/11/2021
Sài Gòn xưa đong đầy nỗi nhớ trong gánh hàng rong: “Ai…mía ghim không? Ai… cháo lòng không?…”

Sài Gòn xưa đong đầy nỗi nhớ trong gánh hàng rong: “Ai…mía ghim không? Ai… cháo lòng không?…”

14/07/2021
Gom góp từ ngữ miền Nam và Sài Gòn xưa giờ nay không còn!

Gom góp từ ngữ miền Nam và Sài Gòn xưa giờ nay không còn!

14/07/2021
Khám phá Kiên Giang ngày xưa qua bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất ở Hà Tiên, Phú Quốc, Rạch Giá – Phần 3

Khám phá Kiên Giang ngày xưa qua bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất ở Hà Tiên, Phú Quốc, Rạch Giá – Phần 3

22/02/2022
Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

04/03/2022
Lang thang quanh Sài Gòn 1965 qua ống kính của nhiếp ảnh gia John Hentz

Lang thang quanh Sài Gòn 1965 qua ống kính của nhiếp ảnh gia John Hentz

28/06/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.