Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Âm nhạc

Nhớ về một Sài Gòn “sông nước” qua bộ ảnh cầu Đường và chợ Cá trong Chợ Lớn xưa

27/01/2022
Reading Time: 2 mins read
0
Nhớ về một Sài Gòn “sông nước” qua bộ ảnh cầu Đường và chợ Cá trong Chợ Lớn xưa

Cách đây hơn 100 năm về trước, cầu đường và chợ cá đã xuất hiện tại Chợ Lớn. Từ thuở xưa, Chợ Lớn đã иổi tiếng là vùng đất trù phú và nhộn nhịp, là một khu đất tách riêng với Sài Gòn. Nếu như Sài Gòn theo hướng phát triển hiện đại thì Chợ Lớn νẫи còn vương vấn đâu đó một chút gì gọi là cổ xưa và truyền thống. Đến năm 1930 – 1950, do quá trình đô thị hóa nên Sài Gòn và Chợ Lớn đã sáp nhập lại với nhau.

Bản đồ Chợ Lớn năm 1923

Theo thông tin trong cuốn Sài Gòn Năm Xưa của cụ Vương Hồng Sển, Chợ cũ và Chợ cá nằm đối diện nhau ở hai bên bờ rạch Chợ Lớn và có một cây cầu bắc ngang qua là cầu Đường. Rạch Chợ Lớn theo đó cũng được gọi là rạch Cầu Đường. Sau này, con rạch được lấp đi để xây dựng đại lộ Gaudot (đường Hải Thượng Lãn Ông hiện nay). Cầu đường ngày xưa nằm ở vị trí vòng xoay trước bưu điện Chợ Lớn.

Cầu Đường tại vị trí vòng xoay trước Bưu điện Cholon
Cầu Đường và Chợ cá trong Chợ Lớn
Cầu Đường qua rạch Lò Gốm

Từ xưa, Chợ Lớn đã mang những chức năиg của vùng sông nước. Vậy nên thuyền bè đến đây thường xuyên. Theo bản đồ của ông Trần Văи Học vẽ năm 1815 về “Gia Định tỉnh” đã thể hiện 2 khu vực quan trọng là quận 1 và Chợ Lớn (ngày nay). 2 khu vực này được nối với nhau thông qua rạch Bến Nghé. Và dĩ nhiên, rạch Bến Nghé cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, vì đây là con đường huyết mạch giúp luân chuyển hàng hóa như lúa gạo, hoa màu từ các tỉnh miền Tây lên Sài Gòn.

Chợ Lớn khoảng năm 1897
Chợ cá những năm 1900 – 1910
Sông nước tại các kênh rạch khu vực Chợ Lớn
Trước năm 1925 đây là con rạch chạy xuyên qua TP Chợ Lớn (trên bản đồ CHOLON 1923 ghi tên rạch này là Rạch LÒ GỐM). Ngày nay vòng xoay phía trước Bưu Điện Chợ Lớn nằm ngay tại vị trí cây cầu này
Chợ cá tại Chợ Lớn
Nay là đường Mạc Cửu. Ở đầu đường phía xa là Chợ cá trên đường Tổng Đốc Phương
Đường bên trái Chợ cũ, nay là đường Mạc Cửu, nhìn thằng ra Chợ Cá (nằm ngay vị trí giữa đường Châu Văи Liêm ngày nay, phía trước vòng xoay tượng đài Phan Đình Phùng)
Đường Mạc Cửu, đường bên hông trái Chợ cũ, xa phía trước là Chợ Cá
Bến Mỹ Tho, phía trước là dốc lên cầu Quới Đước
Cầu Malabars đầu đường Mạc Cửu
Chợ Cá phía trước Chợ Cũ, nằm ngay giữa đường Tổng Đốc Phương (nay là đường Châu Văи Liêm). Đây là một trong số các ngôi chợ xưa nhất của Chợ Lớn, trước khi có Chợ Bình Tây tức Chợ Mới
Hình trên chụp vào khoảng 1920-30, có lẽ khi Chợ cũ đang được cải tạo sửa chữa, và Chợ Cá phía trước đã bị tháo dỡ trả lại đường Tổng Đốc Phương với một dải phân cách ở giữa
Bưu điện Chợ Lớn
Chợ cá tại Chợ Lớn, nơi đây có thực phẩm tươi ngon
Chợ cá, vị trí tại giữa đường Châu Văи Liêm ngày nay
Chợ cá trong Chợ Lớn xưa
Chợ cá năm 1909
Chợ Cá
Chợ cá trên đường Tổng Đốc Phương

Nói tóm lại, từ thời xa xưa cho đến ngày nay, Chợ Lớn đã đóng góp một vai trò không nhỏ trong việc phát triển kinh tế. Bởi vì đây là vùng đất được các thương nhân, chủ xưởng người Hoa trú ngụ nhiều nhất. Nhờ vậy, họ nhìn thấy được tiềm năиg buôn bán ở vùng đất này và đã khai thác nó một cách triệt để, lúa gạo chuyển giao giữa các khu vực thường xuyên, tạo nên sự nhộn nhịp và phát triển.

ShareTweetPin
Next Post
“Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ” (Trịnh Công Sơn) – Tuổi trẻ vốn rất ngắn, hãy học cách trân trọng để không mang hối tiếc về sau…

“Đêm Thấy Ta Là Thác Đổ” (Trịnh Công Sơn) - Tuổi trẻ vốn rất ngắn, hãy học cách trân trọng để không mang hối tiếc về sau...

“Em còn nhớ hay em đã quên” (Trịnh Công Sơn) – Tình khúc buồn dành tặng cho một thành phố thân yêu mang tên Sài Gòn

“Em còn nhớ hay em đã quên” (Trịnh Công Sơn) - Tình khúc buồn dành tặng cho một thành phố thân yêu mang tên Sài Gòn

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Nhạc khúc “Trang Nhật Ký” –  Phần lời bị bỏ quên trong nhiều thập kỷ qua của “Ông Vua Tango” Hoàng Trọng

Nhạc khúc “Trang Nhật Ký” – Phần lời bị bỏ quên trong nhiều thập kỷ qua của “Ông Vua Tango” Hoàng Trọng

03/03/2022
“36 phố phường” Sài Gòn – Phần 1

“36 phố phường” Sài Gòn – Phần 1

23/06/2022
Danh ca Phương Hồng Quế: Trọn tình với người, hết mình với đời – Phần 1

Danh ca Phương Hồng Quế: Trọn tình với người, hết mình với đời – Phần 1

06/03/2022
“Hạ Trắng” – Một tuyệt tác từ giấc mộng ảo đến đời thực của Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn

“Hạ Trắng” – Một tuyệt tác từ giấc mộng ảo đến đời thực của Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn

15/12/2021
Ngắm Sài Gòn qua những đổi thay ở các khu chợ: Quá khác biệt chỉ sau 50 năm

Ngắm Sài Gòn qua những đổi thay ở các khu chợ: Quá khác biệt chỉ sau 50 năm

25/06/2021
Số phận buồn thảm của nữ ca sĩ phòng trà nổi tiếng một thời ở Sài Gòn – Ca sĩ Huỳnh Ngọc Bình

Số phận buồn thảm của nữ ca sĩ phòng trà nổi tiếng một thời ở Sài Gòn – Ca sĩ Huỳnh Ngọc Bình

29/10/2021

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.