Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sài Gòn Xưa

Ngắm nhìn Sài Gòn năm 1965 qua 50 bức ảnh của Bruce Baumler

08/03/2022
Reading Time: 1 min read
0
Ngắm nhìn Sài Gòn năm 1965 qua 50 bức ảnh của Bruce Baumler

Cùng xem những hình ảnh vô cùng sinh động về cuộc sống ở Sài Gòn năm 1965 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Bruce Baumler thực hiện.

Vẻ lộng lẫy của đài phun nước ở ngữ tư Lê Lợi – Nguyễn Huệ (vòng xoay Cây liểu) về đêm.
Một xe buýt chở đầy khách bị cнếт máy đang được đẩy qua Công trường Lam Sơn.

 

Thương xá Eden (trái) và khách sạn Continental (phải) ở khu vực Công trường Lam Sơn.
Nhà hát Thành phố, khi đó là trụ sở Quốc hội.
Cảnh ѕáт giao thông (lính Mỹ thường gọi là White Mouse) tác nghiệp trên Công trường Lam Sơn.
Các quầy hàng vỉa hè ở góc Lê Lợi – Pasteur.
Những quầy hàng vỉa hè bên đại lộ Lê Lợi.
Tòa nhà của côɴԍ ty xe hơi Kim Long trên đại lộ Lê Lợi.
Một người ăи xιɴ trên phố đông.
Chợ Bến Thành.
Hai cô bé bán mía ghim trên đường phố.
Góc phố Trần Hưng Đạo – Đề Thám nhìn từ một cao ốc.
Xe hơi la liệt trên đường Nguyễn Văи Thinh (nay là đường Mạc Thị Bưởi).
Rào chắn bằng những thùng phuy bê tông phía trước chung cư 135 Trần Hưng Đạo, nơi cư trú của nhân viên quân sự Mỹ và New Zealand.
Xe thổ mộ trên Công trường Mê Linh.
Phần còn lại của tượng đài Hai Bà Trưng trên Công trường Mê Linh (dân Sài Gòn thường đồn rằng đây là tượng đai hai mẹ con bà Trần Lệ Xuân), bị kéo đổ trong cuộc đảo cнíɴн Ngô Đình Diệm năm 1963.
Góc phố Lê Lợi – Phan Bội Châu bên hông chợ Bến Thành.
Những đứa trẻ trên Công trường Lam Sơn.
Lính Mỹ trú mưa dưới mái hiên trụ sở USO (Các tổ chức Dịch vụ Thống nhất) của Mỹ tại đường Nguyễn Huệ.
Đền thờ Ấn giáo (đền thờ Nữ thần Mariamman) trên đường Trương Công Định.
Trên đường Công Lý (ngày nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa).
Rạp Đại Nam trên đường Trần Hưng Đạo.
Bờ sông Sài Gòn.
Bến phà Thủ Thiêm.
Lắp đặt đường ống nước tại góc đường Phan Thanh Giản (nay là Điện Biên Phủ) – Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đầu cầu Phan Thanh Giản (nay là cầu Điện Biên Phủ).
Trên xa lộ Hàng Xanh.
Xích lô máy trên đường Đinh Tiên Hoàng.
Phía trước nhà hàng Pháp “Chez Albert” trên đường Đinh Tiên Hoàng.
Rạp Đại Đồng trên đường Cao Thắng.
Hàng cây dầu phía trước nhà hát Thành phố – trụ sở Quốc hội.
Khu vực Công trường Lam Sơn, với Thương xá Tax ở góc trái.
Ngã tư Phú Nhuận với đủ loại phương tiện giao thông: ô tô, xe lam, xe đạp, xe máy và xích lô.
Một đám tang ở Sài Gòn.
Trên đường Cao Thắng
Một quán giải khát bình dân.
Cậu bé bán bóng bay.
Quầy hàng lưu niệm trên đường Nguyễn Văи Thinh (nay là Mạc Thị Bưởi).
Ngã tư đại lộ Lê Lợi – đường Nguyễn Trung Trực.
Lăиg Cha Cả (mộ của Giám mục Bá Đa Lộc), năm 1983 được cải táng và giải tỏa, nay là vòng xoay có quả địa cầu gần sân bay Tân Sơn Nhất.
Góc đường Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học nhìn từ trên cao.
Bữa trưa đạm bạc trên vỉa hè.
Tráng miệng với một quả na.
Bên ngoài một phòng trà lính Mỹ hay lui tới.
Cảnh ѕáт giao thông Sài Gòn. Người đàn ông ăи mặc lòe loẹt đứng phia sau trông rất khả nghi, như thể đang định chơi khăm anh cảnh ѕáт.
Trẻ em tại một trại trẻ мồ côι.
Chân dung một bé gái Sài Gòn.
Thiếu nữ áo dài trước rạp phim Việt Long.
Ngã tư Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học.
Khu Trại Davis của Mỹ ở phía Tây Nam sân bay Tân Sơn Nhất.

S.T

ShareTweetPin
Next Post
Tuyển tập những bức ảnh hiếm có Tòa thánh Tây Ninh năm 1948: Toà thánh lớn nhất của tôn giáo Cao Đài.

Tuyển tập những bức ảnh hiếm có Tòa thánh Tây Ninh năm 1948: Toà thánh lớn nhất của tôn giáo Cao Đài.

“Không Bao Giờ Ngăn Cách” – Nhạc khúc về một tình yêu thuỷ chung không bao giờ phai mờ.

“Không Bao Giờ Ngăn Cách” - Nhạc khúc về một tình yêu thuỷ chung không bao giờ phai mờ.

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Nhạc khúc “Trang Nhật Ký” –  Phần lời bị bỏ quên trong nhiều thập kỷ qua của “Ông Vua Tango” Hoàng Trọng

Nhạc khúc “Trang Nhật Ký” – Phần lời bị bỏ quên trong nhiều thập kỷ qua của “Ông Vua Tango” Hoàng Trọng

03/03/2022
“36 phố phường” Sài Gòn – Phần 1

“36 phố phường” Sài Gòn – Phần 1

23/06/2022
Danh ca Phương Hồng Quế: Trọn tình với người, hết mình với đời – Phần 1

Danh ca Phương Hồng Quế: Trọn tình với người, hết mình với đời – Phần 1

06/03/2022
“Hạ Trắng” – Một tuyệt tác từ giấc mộng ảo đến đời thực của Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn

“Hạ Trắng” – Một tuyệt tác từ giấc mộng ảo đến đời thực của Nhạc Sĩ Trịnh Công Sơn

15/12/2021
Ngắm Sài Gòn qua những đổi thay ở các khu chợ: Quá khác biệt chỉ sau 50 năm

Ngắm Sài Gòn qua những đổi thay ở các khu chợ: Quá khác biệt chỉ sau 50 năm

25/06/2021
Số phận buồn thảm của nữ ca sĩ phòng trà nổi tiếng một thời ở Sài Gòn – Ca sĩ Huỳnh Ngọc Bình

Số phận buồn thảm của nữ ca sĩ phòng trà nổi tiếng một thời ở Sài Gòn – Ca sĩ Huỳnh Ngọc Bình

29/10/2021

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.