Dưới thời Việt Nam Cộng Hòa, hằng năm vào ngày 6 tháng 2 âm lịch được chọn là ngày giỗ hay lễ hội tưởng nhớ Hai Bà Trưng. Ngày này cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam của miền Nam Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa. Vào ngày đó, lễ hội diễu hành diễn ra khắp đường phố quanh Sài Gòn. Tuy nhiên lễ hội chỉ được tổ chức từ năm 1950 đến năm 1975, kể từ năm 1976 trở đi khi hai miền thống nhất thì ngày lễ Hai Bà Trưng không còn là ngày lễ ở Việt Nam nữa.
Con tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà TrưngCon tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà TrưngCon tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà TrưngCon tem về Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão, năm 43 dương lịch) là tên gọi chung của hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị, là anh hùng dân tộc của người Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử. Đại Việt Sử ký Toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử Việt Nam.
Tranh Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định (Tranh dân gian Đông Hồ)
Hàng năm, vào ngày 6 tháng 2 âm lịch, là ngày giỗ hay là lễ hội tưởng nhớ Hai bà (cũng là Ngày Phụ nữ Việt Nam tại miền Nam trước kia) được tổ chức tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975 và hiện nay tại nhiều nơi trong nước Việt Nam cũng như cộng đồng người Việt tại nước ngoài.
Thời gian đã qua rất lâu, lễ hội xưa nay cũng không còn. Chỉ là mượn chút hình ảnh ngày nào, mời các bạn đọc cùng chiêm ngưỡng chút không khí lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam tại Sài Gòn xưa qua loạt ảnh sau:
Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng 1950Lễ kỷ niệm Hai Bà Trưng tại Sài Gòn ngày 7-3-1957 (ngày 6 tháng 2 năm Đinh Dậu) Hình chụp tại góc đường Tự Do-Gia Long (Đồng Khởi-Lý Tự Trọng), nhìn về phía công viên Chi LăngNgày Thứ ba 25-3-1958 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Mậu Tuất, Ngày giỗ Hai Bà Trưng và cũng là Ngày Phụ Nữ VN năm 1958Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1958 (25-3-1958 nhằm ngày 6 tháng 2 năm Mậu Tuất, ngày giỗ Hai Bà Trưng và cũng là Ngày Phụ Nữ VN năm 19Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960. Bà Ngô Đình Nhu (1924-2011), Đệ nhất phu nhân của Nam VN (phía trước, bên trái) bước đi trên thảm tới bục phát biểu tại buổi lễ kỷ niệm Ngày Phụ nữ VN tại Saigon. Đi bên cạnh bà Nhu là bà Lâm Lễ Trinh, trưởng ban tổ chức buổi lễ.Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1960Đặt vòng hoa trước bàn thờ Hai Bà Trưng tại Công trường Mê Linh (ngày 3-3-1960, tức Mùng 6 Tháng 2 năm Canh Tý)Ngày Phụ Nữ Việt Nam năm 1960 – Công trường Mê Linh trên Bến Bạch ĐằngNữ sinh Trưng Vương hợp ca bài hát Trưng Nữ VươngLễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Lễ Hai Bà Trưng và Ngày Phụ nữ Việt Nam năm 1960Cuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt NamCuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt NamCuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt NamCuộc thi em bé trong ngày lễ Hai Bà Trưng và Phụ nữ Việt NamThi làm bánh trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960Thi làm bánh trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960Thi thêu trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960Thi cắt may trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960Thi văn chương trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960Thi viết văn trong ngày Phụ nữ Việt Nam 1960Lễ trao giải thưởng các cuộc thi tổ chức nhân Ngày Phụ Nữ Việt Nam 1960, tại Tòa Đô ChánhLễ kỷ niệm Hai Bà Trưng Góc Tự Do – Bến Bạch ĐằngLễ Hai Bà Trưng Xe hoa Chi Đoàn Công chức Cách Mạng Quốc Gia NHA THUẾ CÔNG QUẢNLễ Hai Bà Trưng – Góc Tự Do-Bến Bạch Đằng Xe hoa của Chi đoàn Công chức Cách Mạng Quốc Gia Bộ Tài ChánhLễ Hai Bà Trưng năm 1961. Xe hoa Bưu Điện Việt NamLễ Hai Bà Trưng năm 1961 Xe hoa Phong trào Cách Mạng Quốc GiaLễ Hai Bà Trưng năm 1961 Xe hoa trường Nữ Trung học Lê Văn Duyệt Gia ĐịnhLễ Hai Bà Trưng năm 1961 Xe hoa Dưỡng NhiLễ Hai Bà Trưng năm 1961 Xe hoa Công Cuộc Dinh Điền VNCHLễ Hai Bà Trưng năm 1961Lễ Hai Bà Trưng năm 1961Lễ Hai Bà Trưng năm 1961 Xe hoa Thanh Nữ Cộng HòaCác thành viên Thanh nữ Cộng hòa trong đồng phục diễn hành qua tượng đài Hai Bà Trưng tại Sài Gòn mừng Ngày Phụ nữ Việt nam, năm 1962
Tượng đài Hai Bà Trưng trên Công trường Mê Linh do Phong trào Liên đới Phụ nữ Việt Nam xây tặng Thủ đô Saigon được khánh thành đúng vào ngày Phụ Nữ Việt Nam năm 1962 (ngày 11-3-1962, tức mùng 6 Tháng hai Âm lịch, năm Nhâm Dần).
Bà Ngô Đình Nhu đọc diễn văn tại Tượng đài Hai Bà Trưng trong ngày Phụ Nữ Việt Nam (ngày 1-3-1963, tức Mùng 6 Tháng 2 Âm lịch năm Quý Mão, ngày giỗ Hai Bà Trưng) – một năm sau ngày khánh thành tượng đài này.Một cô gái Việt trang phục gọn gàng thanh nhã tham gia buổi diễn hành Ngày Phụ Nữ tổ chức hàng năm tại đây hôm nay, ngày 13/3/70. Ngày lễ này dành để tôn kính hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị, được biết đến là hai chị em yêu nước, đã đánh đuổi quân xâm lược Tàu và giành lại độc lập cho đất nước của hai bà vào thế kỷ thứ nhất.Ngày lễ Hai Bà Trưng năm 1972. Đứng cạnh bà Thiệu là bà Trần Thiện Khiêm, phu nhân Thủ tướng Nam Việt Nam