Xa lộ Biên Hòa hay được biết đến với tên gọi ngày nay là Xa lộ Hà Nội- đây là con đường nối liền Thành phố Hồ Chí Minh và Biên Hòa, Đồng Nai được xây dựng từ năm 1957 đến năm 1961, do Mỹ đầu tư. Con đường này dài 31 km, bắt đầu từ Cầu Sài Gòn, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; kết thúc là nút giao cắt quốc lộ 1A tại ngã 3 Chợ Sặt, phường Tân Biên, thành phố Biên Hòa. Đây là một trong những con đường cửa ngõ dẫn để vào nội ô Thành phố Hồ Chí Minh khi đi từ các tỉnh miền Đông Nam Bộ, miền Trung và miền Bắc Việt Nam.
XA LỘ SAIGON-BIÊN HÒA
Tại thời điểm xây dựng, xa lộ này được cho là còn có thể sử dụng làm đường bay quân sự dã chiến, tuy nhiên năm 1971 nó đã được xây vách ngăn giữa tim đường phân đôi xa lộ thành 2 chiều riêng biệt để giảm tai nạn giao thông. Ban đầu, lòng xa lộ rộng 21 m đến hiện nay thì nới rộng thành 142 m.
Ngã tư Thủ Đức trên xa lộ Saigon-Biên Hòa vừa mới xây dựng.
Con đường này trước năm 1984 được gọi là Xa lộ Biên Hòa, khởi công vào tháng 7 năm 1957 thời Đệ Nhất Cộng hòa đến Tháng Tư năm 1961 thì hoàn tất với chiều dài 31 cây số. Kinh phí xây cất do Mỹ viện trợ. Xa lộ được thiết kế ngăn hai chiều đi về. Mỗi chiều có hai lối đi. Trên xa lộ này có hai cây cầu lớn bắc ngang là cầu Sài Gòn (dài 982 m) bắc qua sông Sài Gòn và cầu Đồng Nai (dài 453 m) bắc qua sông Đồng Nai.
Ngày 10 tháng 10 năm 1984, Xa lộ Biên Hòa được đổi tên thành xa lộ Hà Nội nhân dịp kỷ niệm 30 năm giải phóng Thủ đô Hà Nội. Một tên khác của con đường này là quốc lộ 52, thường được dùng để chỉ đoạn từ chân cầu Sài Gòn đến chỗ giao nhau với quốc lộ 1A tại ngã ba Thủ Đức (ngã ba Trạm 2). Hiện nay trên xa lộ Hà Nội có một đoạn quốc lộ 1A đi qua, bắt đầu từ ngã ba Thủ Đức đến ngã ba Hố Nai hay còn gọi là ngã ba Chợ Sặt vì chợ Sặt thành phố Biên Hòa nằm gần ngã ba này, ngã ba Công viên 30 tháng 4, (giao với quốc lộ 1K, vượt quá ngã tư Tam Hiệp).
Xa lộ Biên Hòa
Với tình hình kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng ngày càng phát triển dẫn đến tình trạng quá tải Xa lộ Hà Nội trong những năm gần đây, do đó Xa lộ Hà Nội sẽ được mở rộng lên đến 140 m, dự án đã được bắt đầu triển khai từ năm 2009 cùng với dự án mở rộng Quốc lộ 51.
Xa lộ Saigon-Biên Hòa, Tượng Thương Tiếc đầu lối vào Nghĩa trang Quân Đội
Mời các bạn đọc cùng xem lại những hình ảnh tư liệu quý hiếm về xa lộ này trước 1975.
Bộ tem Xa Lộ Saigon – Biên Hòa — 1961
Bộ tem Xa Lộ Saigon – Biên Hòa — 1961Bộ tem Xa Lộ Saigon – Biên Hòa — 1961Bộ tem Xa Lộ Saigon – Biên Hòa — 1961Tổng thống Diệm cắt băng khánh thành Xa lộ Saigon-Biên Hòa, ngày 28-4-1961Khu vực cầu SG và Xa lộ Saigon – Biên Hòa đoạn đường lượn cong nay là Điện Biên Phủ, góc dưới bên trái là cầu SG và Tân cảng của Mỹ đang xây dựngBên phải là cầu Saigon trên xa lộ Biên HòaXa lộ Sài Gòn-Biên HòaCầu Sài Gòn trên xa lộ SG-Biên HòaTân cảng Saigon, phía trên là cầu Saigon trên xa lộ SG-Biên Hòa (cầu SAIGON chiều dài 986,12 m, rộng 24 m, khởi công tháng 11-1958 và khánh thành 28-6-1961)Hình chụp từ phía sau tượng Thương Tiếc, nhìn ra xa lộ Biên Hòa trong buổi sáng mờ sươngĐền Tử Sĩ nhìn từ xa lộ Biên Hòa
Xa lộ Biên HòaXa lộ Biên Hòa, xa phía trước là nhà máy nước Thủ Đức với tháp điều hòa áp lực nước.Xa lộ Biên Hòa, cầu SaigonCửa ngõ phía Bắc, Xa lộ Biên Hòa vào Sài Gòn qua cầu Phan Thanh Giarn,, nay là đường Điện Biên PhủNhà máy xi măng Thủ Đức cạnh xa lộ Biên HòaNhà máy xi măng Hà Tiên cạnh xa lộ Biên HòaNhà máy xi măng Hà Tiên trên Xa lộ SG-Biên HòaNhà máy xi măng Hà Tiên trên Xa lộ SG-Biên HòaNhà máy xi măng Hà Tiên trên Xa lộ SG-Biên HòaNúi Châu Thới nhìn từ xa lộ Biên HòaXa lộ Biên Hòa, núi Châu ThớiXa lộ Biên HòaXa Lộ Biên HòaMột cảnh ven đường của Xa lộ Saigon-Biên HòaMột cảnh ven đường của Xa lộ Saigon-Biên HòaMột cảnh ven đường của Xa lộ Saigon-Biên HòaXa lộ Saigon-Biên HòaXa lộ Biên Hòa, đoạn giữa cầu Phan Thanh Giản và Ngã tư Hàng Xanh, nay là đường Điện Biên PhủXa lộ Sài Gòn – Biên HòaXa lộ Sài Gòn – Biên Hòa 1968Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa 1968Xa lộ Sài Gòn – Biên Hòa 1970Không ảnh về Xa lộ Sài Gòn – Biên HòaThi công cầu Saigon. Tháng 4/1960Cầu Đồng NaiCầu Đồng Nai trên Xa lộ Saigon-Biên Hòa (1967-1968)Xa lộ Sài Gòn – Biên HòaXa lộ SG-Biên HòaSài Gòn – Biên Hòa năm 1971Xa lộ Saigon-Biên Hòa. Phía trước là Ngã tư Hàng XanhNgã ba Hố Nai BIÊN HÒA 1970Ngã ba Hố Nai BIÊN HÒA 1970Cầu Tân Cảng trên xa lộ Saigon-Biên HòaCầu Saigon – Xa lộ Saigon-Biên HòaTrên xa lộ Saigon-Biên Hòa, nơi bìa trái là chùa Phước Viên ở ngã tư Hàng Xanh
Cầu Tân Cảng xa lộ Biên Hòa năm 1975Trên xa lộ Saigon-Biên Hòa, góc trên trái nhìn thấy mặt hông chùa Phước Viên ở ngã tư Hàng Xanh. Binh sĩ thuộc Đại đội C, Tiểu đoàn 30 BĐQTrụ sở Điện Lực trên xa lộ Saigon-Biên HòaTrụ sở Điện Lực VN trên Xa lộ SG-Biên HòaTrụ sở Điện Lực VN trên xa lộ Biên Hòa
Trạm biến thế trên Xa lộ SG-Biên HòaXa lộ Biên Hòa 1965Đường ống cấp nước sạch cho SG đường kính 2m chạy dọc Xa lộ Biên Hòa tới cầu Phan Thanh Giản – 1964 (nay là cầu Điện Biên Phủ)Bán xăng lẻ trên Xa lộ Saigon-Biên HòaBán xăng bưởi trên Xa lộ Saigon-Biên HòaMột “quán” bán nước ven Xa lộ Saigon-Biên HòaMột “quán” bán nước ven Xa lộ Saigon-Biên Hòa. Phía xa là cầu Saigon (cầu Tân Cảng)Xa lộ Saigon-Biên Hòa và cầu Tân CảngXa lộ Saigon – Biên hòaNgười tỵ nạn tiến về Saigon trên Xa lộ Biên Hòa, ngày 28 tháng 4 năm 1975