Sài Gòn từ trước đến nay vẫn luôn là đề tài kiến cho các nhiếp ảnh gia hay các nhà báo không biết đã tốn biết bao nhiêu cuộn phim, giấy mực để có thể gột tả được hết tất cả các khía cạnh của nó. Bởi lẽ Sài Gòn không đơn giản chỉ được gói gọn trong từ “hoa lệ” hay “tấp nập”, mà nơi này còn là một kính vạn hoa với muôn màu muôn sắc.
Những nhiếp ảnh gia đã khai thác Sài Gòn không chỉ ở dưới mặt đất, mà họ đã khám phá ra Sài Gòn đặc biệt một cách diệu kỳ qua góc nhìn từ trên cao. Khi ngắm nhìn những bức ảnh ấy, chúng ta càng thêm yêu thành phố này. Mặc dù đã trải qua bao năm tháng thăng trầm, Sài Gòn vẫn giữ cho mình một vẻ đẹp cổ kính xen lẫn một chút hiện đại, điểm xuyết thêm một chút rêu phong.
Qua bộ ảnh này, Thời Xưa hy vọng làm dấy lên những kỷ niệm đã bị chôn vùi trong tiềm thức của mỗi người dân Sài Gòn để họ nhớ rằng đã từng có một Sài Gòn hoa lệ đến thế.
Cầu Mống và cầu Khánh Hội, khu vực Q4. Phía dưới cùng là khu công viên trước trụ sở Thượng Viện, với tượng đài An Dương VươngĐại lộ Võ Di Nguy (Nay là đường Phan Đình Phùng) Phú Nhuận – Trên cùng là cầu KiệuĐường Công Lý, bên trái là chùa Vĩnh Nghiêm đang xây – Sài Gòn năm 1968Đường ngang là Nguyển Huỳnh Đức (nay là Trần Tuấn Khải), rìa trái là đường Trần Hưng Đạo. Chéo góc 60 độ bên phải là đường Nghĩa ThụcĐường phố Nguyễn Huệ tại Sài Gòn xưaHình ảnh tàu cập bến Tân Cảng Sài GònHướng chụp từ phía đoạn ngã ba với Tô Vĩnh Diện về phía chợ Thủ Đức. Nay là đường Võ Văn Ngân Thủ ĐứcKhông ảnh Bến Bạch Đằng phía trước trại Francis Garnier (Bộ tư lệnh Hải quân thời VNCH)Không ảnh khu vực gần ngã tư Trần Quang Diệu – Trương Minh GiảngKhông ảnh khu vực Khám Chí Hòa Quận 10Không ảnh khu vực Ngã tư Phú Nhuận – Sài Gòn năm 1966 – 1967Không ảnh khu vực nhà thờ Chợ Quán và đường Trần Bình TrọngKhông ảnh Khu vực Quận 5 – Quận 6 Chợ LớnKhông ảnh Khu vực Quận 8 Sài GònKhông ảnh khu vực trường Quốc gia hành chánh Quận 10Không ảnh một góc Quận 6 và Quận 8 Sài GònKhông ảnh rạch Bến Nghé và sông Sài GònKhông ảnh Sài Gòn – Khu vực đường Cộng Hòa, Phường 12 Quận Tân Bình trước năm 1975Không ảnh Sài Gòn những năm 1960Không ảnh Sài Gòn năm 1968Không ảnh Sài Gòn 1968. Ở giữa hình là nhà thờ Đức BàKhông ảnh Sài Gòn năm 1951Không ảnh Sài Gòn năm 1966 – Cầu Thị Nghè và cầu Phan Thanh Giản song song nhauKhông ảnh Sài Gòn năm 1963Không ảnh trường Bộ binh Thủ Đức. Sài Gòn năm 1966Không ảnh trường Công binh Quân Đội VNCH tại Bình Dương năm 1966Khu vực đường Cộng Hòa gần Lăng Cha CảKhu vực đường Cộng Hòa, Hoàng Văn Thụ và vòng xoay Lăng Cha Cả ngày nayKhu vực kinh Nhiêu Lộc, phía xa là xưởng sửa chữa xe lửa, nhà thờ màu vàng phía dưới là Tân Chí LinhNgã sáu Minh Mạng với tượng đài An Dương Vương, thánh tổ Công Binh. Ở giữa là Minh Mạng, trái là Nguyễn Tri Phương, phải là Trần Hoàng QuânNhững mái ngói, căn nhà cổ kính ở Sài Gòn xưaỞ giữa là nhà thờ Nghĩa Hòa Tân BìnhPhía giữa hình là nhà thờ Đức Bà – Trung tâm Sài GònPhía trên là Kênh Tẻ, đi về phía trái là ra sông SG. Phía dưới là rạch Bến Nghé. Nơi góc trên bên phải là nhà máy điện Chợ QuánRạch Thị Nghè, khu vực Tân Định. Ngay góc trên bên phải là cầu KiệuSài Gòn năm 1968Sài Gòn và những con đường xưa nhìn từ trên caoKhông ảnh khu vực đông bắc Saigon, nhìn về hướng nam – cầu Bình Lợi, cầu kinh Thanh Đa, cầu Saigon trên xa lộ Sài Gòn – Biên HòaKhông ảnh khu vực Chung cư Nguyễn Thiện Thuật Q3 và một góc P11, Quận 10, Sài Gòn – Sài Gòn năm 1968hông ảnh khu vực Nhà thờ Tân Định và chợ Tân Định – Sài Gòn năm 1968Sài Gòn năm 1961Sài Gòn năm 1971Nhà thờ Đức Bà và sông Sài GònSài Gòn những năm 1970Sông lớn là ngã ba sông Nhà Bè tiếp giáp sông Lòng Tàu, bên trái là vàm Phước Khánh nay có phà Phước Khánh qua mũi Nhà BèTổng kho xăng dầu Nhà BèTrước mặt bệnh viện là đường Võ Tánh (nay là Hoàng Văn Thụ), quẹo phải (chỗ có xe cứu thương) là đường Phạm Văn Hai bây giờTừ phía Q4 nhìn qua Q1. Rạch Bến Nghé – Cầu Ông Lãnh và cầu Calmette (bìa phải)Từ phía Q8 nhìn qua Q5, với tòa nhà cao tầng ở giữa là President Hotel cho lính Mỹ ởTừ phía trên Q7 nhìn về trung tâm SG, nhà đèn Chợ Quán đang nhả khói nơi phía trên bên trái ảnh