Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Định Danh Xưa

Công Binh Việt Nam Cộng Hòa và tuyển tập hình ảnh quý của trường Công binh tại Bình Dương

08/02/2022
Reading Time: 2 mins read
0
Công Binh Việt Nam Cộng Hòa và tuyển tập hình ảnh quý của trường Công binh tại Bình Dương

Công binh được coi là một ngành trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa với hệ thống điều hành là Tổng cục Tiếp vận. Chức năиg của côɴԍ binh trong Quân đội là Chiến đấu, Kiến tạo, Yểm trợ và Tạo tác. Tên nguyên thủy của Công binh là Nha Công binh, sau này đổi thành Cục Công binh.

Ngành Công binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa được thành lập từ tháng 9 năm 1951. Ngành Công binh được hình thành chỉ với 2 Đại Đội Công binh Chiến Đấu là Đại đội 2 và 3. Sau đó Đại đội 1, 4, 5, 6 được thành lập và hoạt động trong phạm vi của Công binh Pháp. Trải qua một thời gian, ngành Công binh phát triển từ Đại Đội lên đến Tiểu Đoàn và trở thành Liên Đoàn. Cuối cùng vào năm 1964, Bộ chỉ huy chủng Công Binh có tên gọi là Cục Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Cục Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa có 4 loại cнíɴн:

– Liên đoàn Công binh Chiến Đấu (LĐCBCĐ) có nhiệm vụ giúp Quân Đoàn / Quân Khu phục hồi những “hệ thống giao thông cнιếɴ lược” để các bên đi lại được đảm bảo an toàn. “Hệ thống giao thông cнιếɴ lược” là các đường đi lại trọng điểm như Quốc lộ 1, 2, 3, 4; Bến phà; Phi trường; Truyền tin;… Bên cạnh đó, LĐCBCĐ còn có nhiệm vụ hỗ trợ, cung cấp lương thực cho quân lính. 

– Liên đoàn Công binh Kiến Tạo (LĐCBKT) được trang bị các các loại máy móc hạng nặng, xây dựng hệ thống giao thông quy mô lớn. Ngoài ra, LĐCBKT còn đảm nhiệm trọng trách xây dựng, sửa chữa khu căи cứ quân sự,…

– Công Binh Sư Đoàn mang tính chất Tiểu đoàn có nhiệm vụ hỗ trợ xây dựng các khu quân sự, trường học,… thuộc khu vực quản lý.

– Sở Tạo Tác có nhiệm vụ thiết kế và kiểm tra các dự án xây dựng của Quân khu.

Phía xa là trường Công binh tại Bình Dương
Trường Sĩ quan Công Binh QLVNCH
Trường Công Binh tại Bình Dương 1967
Trường Công binh tại Bình Dương năm 1968
COL Charles J. Benge được Trung Tá Nguyễn Đình Vinh, QLVNCH chào đón khi ông đến Trường Kỹ Sư Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Công binh Mỹ đang xây dựng cầu Phú Cường qua sông Sài Gòn
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
source: http://k6kscc.net/
Đại tá Phan Văи Điển, CHT Trường Công Binh (giữa) và Thiếu tướng Phan Trọng Chinh (phải) Tổng cục trưởng Tổng Cục Quân Huấn (1969 – 1974)
Công binh Mỹ đang xây dựng cầu Phú Cường qua sông Sài Gòn
Doanh trại Vassoigne của quân đội Pháp tại Thủ Dầu Một, trước 1975 là trường Công Binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa
Giờ thể dục của học sinh trường Thiếu sinh quân tại Bình Dương – Thủ Dầu Một
Giờ thể dục của học sinh trường Thiếu sinh quân
Không ảnh trường Công binh Quân đội VNCH tại Bình Dương năm 1966
Khu nhà ngói là Trường Công Binh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa
Một dãy nhà doanh trại tại trường Công Binh
Phía xa là trường sĩ quan Công binh tại Bình Dương
Sân trường Công Binh Bình Dương (thị xã Phú Cường)
Thiếu tướng Phan Trọng Chinh thảo luận với các phụ tá về việc xây dựng thêm một dãy nhà mới tại Trường Công Binh
RVN Engineering school
Dennis Dennison
Trường Công Binh
Một dãy nhà doanh trại tại trường Công Binh
Thủ Dầu Một 1930 – Doanh trại Vassoigne, trước 1975 là trường Sĩ quan Công Binh Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa
Thiếu tướng Phan Trọng Chinh, Tổng cục trưởng Tổng Cục Quân Huấn, duyệt đội quân danh dự khi ông đến thăm trường Công Binh Bình Dương
ShareTweetPin
Next Post
“Lời tự tình” (Tâm sự người hát bài quê hương) – Một chút trải lòng về tình yêu và nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

“Lời tự tình” (Tâm sự người hát bài quê hương) - Một chút trải lòng về tình yêu và nỗi nhớ quê nhà của người con xa xứ

“Một lần dang dở” (Nhật Ngân) – Lúc mới yêu thật vui biết bao nhiêu, nhưng sau cùng vẫn chịu khổ đau thật nhiều

“Một lần dang dở” (Nhật Ngân) - Lúc mới yêu thật vui biết bao nhiêu, nhưng sau cùng vẫn chịu khổ đau thật nhiều

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

4 đời Thái hậu vì ham mê quyền lực đã “góp phần” khiến triều đình nhà Lý ngày càng suy vong

4 đời Thái hậu vì ham mê quyền lực đã “góp phần” khiến triều đình nhà Lý ngày càng suy vong

18/01/2022
Hình ảnh đường phố Sài Gòn năm 1969 – 1970 qua ống kính của sĩ quan Mỹ Brad

Hình ảnh đường phố Sài Gòn năm 1969 – 1970 qua ống kính của sĩ quan Mỹ Brad

21/06/2022
Tìm hiểu những nét sinh hoạt của người Sài Gòn xưa cách đây 100 năm về trước

Tìm hiểu những nét sinh hoạt của người Sài Gòn xưa cách đây 100 năm về trước

14/07/2021
Đêm Nhớ Về Sài Gòn – hình ảnh của gam màu u tối chan chứa nỗi sầu chia cách của những người con xa quê

Đêm Nhớ Về Sài Gòn – hình ảnh của gam màu u tối chan chứa nỗi sầu chia cách của những người con xa quê

06/11/2021
“Tiếng hát Mường Luông” – nhạc khúc đưa ta về miền thung lũng tuyệt đẹp giữa núi rừng Mường Luông

“Tiếng hát Mường Luông” – nhạc khúc đưa ta về miền thung lũng tuyệt đẹp giữa núi rừng Mường Luông

23/06/2022
Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

Nhớ về những con đường của Sài Gòn xưa: Đường Công Lý, nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa – Phần cuối

25/02/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.