Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Sử Xưa

Chưa kịp làm vua, hoàng tử nhà Nguyễn nào chết vì dịch bệnh?

08/12/2021
Reading Time: 1 min read
0
Chưa kịp làm vua, hoàng tử nhà Nguyễn nào chết vì dịch bệnh?

Được vua cha truyền ngôi báu nhưng chưa kịp làm vua, hoàng тử này đã qua đời vì dịch вệин.

Theo sách “Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn”, trong số các hoàng тử nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Cảnh cнếт bởi вệин dịch khi chưa kịp làm vua.
Theo sách “Nguyễn Phúc tộc thế phả”, hoàng тử Cảnh tức Nguyễn Phúc Cảnh (1790-1801), con trưởng của Nguyễn Phúc Ánh (người về sau lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long) và bà Thừa thiên Cao Hoàng hậu (con gái của Thái bảo Quốc côɴԍ Tống Phúc Khuông).
Nguyễn Phúc Cảnh sinh năm Canh Tý (1780) tại Gia Định. Mùa xuân năm Quý Sửu (1793), Nguyễn Phúc Cảnh được lập làm Đông cung (thái тử), nhưng người đời νẫи thường quen gọi là hoàng тử Cảnh.
Theo sách “Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn”, mùa xuân năm Quý Sửu (1793), hoàng тử Cảnh được lập làm Đông cung, phong là Nguyên Súy Quận côɴԍ, được dựng phủ Nguyên Súy và ban ấn có 4 chữ “Đông cung chi ấn”. Các bậc danh sĩ đương thời được sai đến để lo việc giảng học. Nguyễn Phúc Cảnh từng được giao việc trấn giữ các địa phương hiểm yếu như Gia Định và Diên Khánh. Năm Tân Dậu (1801), lúc mới 21 tuổi, Nguyễn Phúc Cảnh mất vì bị вệин đậu mùa.
Qua đời khi 21 tuổi, hoàng тử Cảnh để lại người vợ góa là Tống Thị Quyên và hai con trai còn nhỏ là Nguyễn Phúc Mỹ Đường và Nguyễn Phúc Mỹ Thùy. Năm Gia Long thứ 16 (1817), Mỹ Đường được phong làm Ứng Hòa Công và Mỹ Thùy được phong làm Thái Bình Công.
Sau khi Hoàng тử Cảnh qua đời, vua Gia Long buộc phải chọn người thay thế. Người được chọn là hoàng тử Nguyễn Phúc Đảm, tức vua Minh Mạng sau này.
ShareTweetPin
Next Post
Cách giáo dục của người Miền Nam xưa qua tập sách giáo khoa xưa – Sách này còn dùng cho các niên-học sau, cho các em đến sau mượn, vậy các em đừng để ai vẽ gạch bậy-bạ

Cách giáo dục của người Miền Nam xưa qua tập sách giáo khoa xưa - Sách này còn dùng cho các niên-học sau, cho các em đến sau mượn, vậy các em đừng để ai vẽ gạch bậy-bạ

Rưng rưng nhớ lại tuổi học trò qua những bìa sách giáo khoa được phát hành trước năm 1975

Rưng rưng nhớ lại tuổi học trò qua những bìa sách giáo khoa được phát hành trước năm 1975

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Một vài cảm xúc về ca khúc “Một lời cuối cho em” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

Một vài cảm xúc về ca khúc “Một lời cuối cho em” của nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9

19/11/2021
Sài Gòn xưa đong đầy nỗi nhớ trong gánh hàng rong: “Ai…mía ghim không? Ai… cháo lòng không?…”

Sài Gòn xưa đong đầy nỗi nhớ trong gánh hàng rong: “Ai…mía ghim không? Ai… cháo lòng không?…”

14/07/2021
Gom góp từ ngữ miền Nam và Sài Gòn xưa giờ nay không còn!

Gom góp từ ngữ miền Nam và Sài Gòn xưa giờ nay không còn!

14/07/2021
Khám phá Kiên Giang ngày xưa qua bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất ở Hà Tiên, Phú Quốc, Rạch Giá – Phần 3

Khám phá Kiên Giang ngày xưa qua bộ sưu tập những bức ảnh đẹp nhất ở Hà Tiên, Phú Quốc, Rạch Giá – Phần 3

22/02/2022
Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

Thả hồn theo dòng thời gian, trả lời cho câu hỏi: Chợ Sài Gòn xưa và nay khác nhau như thế nào?

04/03/2022
Lang thang quanh Sài Gòn 1965 qua ống kính của nhiếp ảnh gia John Hentz

Lang thang quanh Sài Gòn 1965 qua ống kính của nhiếp ảnh gia John Hentz

28/06/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.