Chiêm ngưỡng những bức ảnh tuyệt đẹp của Sài Gòn vào năm 1965 được thực hiện bởi Ken Kraft.

Thời gian qua đi, Sài Gòn ngày càng phát triển và hiện đại hơn với nhiều khu đô thị sang trọng, những khu trung tâm thương mại cao cấp mọc lên như nấm, đường phố Sài Gòn lúc nào cũng sầm uất và tấp nập. Tuy nhiên, ít ai biết được Sài Gòn ngày xưa cũng nhộn nhịp không kém. Trên khắp các nẻo đường cũng tràn ngập xe cộ, người người qua lại đông đúc, cùng với nhiều hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí sống động khác. Hãy cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh đẹp nhất của Sài Gòn xưa vào năm 1965 qua loạt ảnh của Ken Kraft để thấy được vẻ đẹp vượt thời gian của thành phố này.

SAIGON 1965 – Nghĩa trang Pháp
SAIGON 1965 – Hindu Temple. Chùa Ấn góc Tôn Thất Thiệp – Pasteur. Bên trái ảnh nhìn thấy mái ngói của Bưu Điện Q1 nơi góc Lê Lợi – Pasteur.
SAIGON 1965 – Hindu Temple. Chùa Ấn Giáo góc Tôn Thất Thiệp – Pasteur. Đền Soupramanya hay Pagode des Chettys hay Chùa An (66 rue Thât Ton Hiep, 1 arr.) (Trước đây là Ohier) trước đây thường xuyên được những người cho vay tiền Ấn Độ (Chettys) thường xuyên chiếm đóng toàn bộ khu vực lân cận. Tòa nhà được bao quanh bởi những bức tường cao, trên cùng là một ngọn tháp (xây dựng năm 1936) tượng trưng cho núi Meru và các bức tượng trang trí Murukha, Shiva, Ganesha, Brahma, Vishnu và Arenan. Nhiều bức tranh và bản in màu và một số bàn thờ đầy màu sắc bao quanh các phòng trưng bày rộng rãi ở tầng trệt, được thắp sáng bởi một vài ngọn đèn trên trần nhà. Ngôi đền nhỏ hẹp, tối tăm, được đóng bởi một cánh cửa bằng đồng, có một bức tượng Shiva bị chặt đầu. Trong thời kỳ thuộc địa, hàng năm, vào tháng Giêng hoặc tháng Hai, trong lễ hội Sami, người Chetty đã tổ chức một bữa tiệc lớn để tôn vinh người bảo trợ của họ. Vào buổi tối, một đám rước lớn hay còn gọi là “hốc rước”, đi kèm với đội ngũ đàn và trống, được hình thành trước cửa chùa và đi trên đường phố Sài Gòn. Lễ hội kết thúc bằng màn bắn pháo hoa.
Cận cảnh Chùa Ấn Giáo góc Tôn Thất Thiệp – Pasteur
Phía bên trong Chùa Ấn giáo góc Pasteur – Tôn Thất Thiệp
Phía bên trong Chùa Ấn giáo góc Pasteur – Tôn Thất Thiệp
Một góc khác của Chùa Ấn giáo góc Pasteur – Tôn Thất Thiệp
SAIGON 1965 – Chùa Xá Lợi
Khung cảnh ở nghĩa trang Pháp
Vùng phụ cận Sài Gòn năm 1965
Hình ảnh một buổi diễn văn nghệ tại vùng phụ cận Sài Gòn
Nhà thờ Tân Sa Châu
Nhà thờ Tân Sa Châu đang xây dựng
Nhà thờ Tân Sa Châu đang xây dựng
Nhà thờ Tân Sa Châu đang xây dựng
Nhà thờ Tân Sa Châu vừa mới hoàn thành, trên đường Trương Minh Ký, nay là Lê Văn Sỹ
Khánh thành Nhà thờ Tân Sa Châu
Đường Trương Minh Ký
Đường Trương Minh Ký, con hẻm kế bên trái nhà thờ Tân Sa Châu
Đường Trương Minh Ký – Hình ảnh người dân vui vẻ chào khi phát hiện ống kính của Ken Kraft
Góc khác của đường Trương Minh Ký
Hình ảnh nhà cửa trên đường Trương Minh Ký
Nhà thờ Tân Định, đường Hai Bà Trưng, ở gần cạnh trên là trường Đồ Chiểu trên đường Nguyễn Đình Chiểu (nay là Trần Quốc Toản) Q3
Khung cảnh nhìn từ trên không của một góc Sài Gòn 1965
Khung cảnh nhìn từ trên không của một góc Sài Gòn 1965
Sài Gòn 1965 – Các ngôi nhà được xây sát gần bên nhau
Chợ Bà Chiểu
Đường Bạch Đằng, Gia Định
Rạp Cao Đồng Hưng đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu
Sài Gòn 1965 – Ảnh người đẹp mặc trên người bộ áo dài truyền thống
Bida Hàng Xanh, đường Bạch Đằng – Gia Định
Cảnh sinh hoạt đời thường của người Sài Gòn 1965
Cột đèn giao thông trên đường
Ngã tư Hàng Xanh
Ngã tư Hàng Xanh
Sài Gòn 1965 – Cảnh đồng ruộng
Sài Gòn 1965 – Cảnh đồng ruộng
SAIGON 1965 by Ken Kraft – Trụ sở Điện Lực VN trên xa lộ Biên Hòa
Những ngôi mộ trên một bãi đất ở Sài Gòn
Nhà thờ Thủ Đức
Chùa ở Thủ Đức
Chùa ở Thủ Đức
Cầu Phan Thanh Giản & Cầu Sắt Dakao
Đường Chi Lăng, chợ Bà Chiểu
Người đẹp trên đường phố Sài Gòn
Khu căn cứ của quân lính Mỹ
Ngã tư Phú Nhuận
Đại lộ Cách Mạng 1 Tháng 11, nay là Nguyễn Văn Trỗi
Rạp Casino Dakao
Sông Sài Gòn
Bến cảng Sài Gòn, Nhà rồng
Nhà hàng nổi Mỹ Cảnh
Đường Thái Lập Thành
Sân chùa Hồi giáo đường Thái Lập Thành
Kiosk thu băng đường Nguyễn Huệ
Bồn phun nước Công trường Lam Sơn
Tượng đài hai binh lính Thủy quân Lục chiến VNCH
Đại lộ Nguyễn Huệ
Tòa Đô Chánh
Ngã tư Tự Do – Nguyễn Văn Thinh nay là ngã tư Đồng Khởi – Mạc Thị Bưởi
Đường Tự Do – Tòa nhà đó là khách sạn Continental
Đường Tự Do

Viết một bình luận