Đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Hoài An (1929 -2012) – Người viết nên những ca khúc bất hủ như: Câu chuyện đầu năm, Tấm ảnh không hồn,…

Hoài An là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của dòng nhạc vàng trước năm 1975, ông là nhạc sĩ thuộc thế hệ đầu tiên của nhạc vàng. Nhắc đến nhạc sĩ Hoài An, công chúng thường nhớ đến những bài nhạc xuân bất hủ như: Câu Chuyện Đầu Năm, Tâm Sự Ngày Xuân, … Đọc tiếp

“Tiếng hát Mường Luông” – nhạc khúc đưa ta về miền thung lũng tuyệt đẹp giữa núi rừng Mường Luông

Mường Luông là một thung lũng bằng phẳng cách trung tâm huyện Bảo Yên (Lào Cai) gần 30 km về hướng đông bắc. Đây là thung lũng tuyệt đẹp được bao bọc bởi những triền núi điệp trùng, nhấp nhô tựa sóng lượn; trong đó, đỉnh núi Khau A với thảm thực vật xanh thẳm … Đọc tiếp

“Thương về miền đất lạnh” (Minh Kỳ & Dạ Cầm) – Một Đà Lạt trong những năm tháng thương và nhớ

Có một Đà Lạt trong trẻo mà dịu dàng, một Đà Lạt u uẩn mà kiêu sa đã từ từ đi vào thi ca âm nhạc của không biết bao nhiêu tác phẩm. Một thành phố ngàn hoa khoe sắc và với người nhạc sĩ, có lẽ họ đã chọn lựa cho mình một loài … Đọc tiếp

“Tình đời (Duyên kiếp cầm ca)” – Buồn cho một kiếp cầm ca, khóc thầm sau ánh đèn sân khấu

Nghiệp ca hát ở thời buổi hiện nay được người người xem là một nghề liêm chính, họ xuất hiện trên truyền hình tivi mang theo niềm tự hào và hãnh diện của nhiều người. Họ khiến cho bao người phải ngưỡng mộ và săn đón, nhưng có ai biết được, cái nghề này từng … Đọc tiếp

“Tôi đã gặp” – Nhạc khúc bày tỏ sự trân trọng và yêu thương của nhạc sĩ Minh Kỳ với người lính nơi tiền tuyến, người em gái chốn hậu phương

Minh Kỳ (1930 – 1975) là nhạc sĩ trước năm 1975 nổi tiếng với các  ca khúc: Xuân đã về, Đà Lạt hoàng hôn, Tuổi hoa niên, Mưa trên phố Huế, Anh tiền tuyến em hậu phương, Tôi đã gặp,…. Ông là một trong ba thành viên của nhóm Lê Minh Bằng. Năm 2006, trung … Đọc tiếp

Nhớ lại những ký ức thanh xuân tươi đẹp qua “Tuổi học trò” (Minh Kỳ & Dạ Cầm)

Thời gian trôi qua thật nhanh, nhanh đến nỗi chợt nhận ra những cô cậu bé học trò tinh nghịch ngày nào, ngây thơ thuở nao nay đã trưởng thành hết rồi. Nhớ ngày còn cắp sách đến trường, còn khoác trên mình sắc áo trắng tinh khôi như tâm hồn học trò mà nay … Đọc tiếp

“Bài ca sao” (Phạm Duy) – Mượn hình ảnh của vì sao để họa nên bức tranh trưởng thành của người con gái nhỏ

Không biết tự bao giờ, con người đã học được cách giao tiếp cùng bầu trời, không còn dừng lại ở khả năng quan sát khi chuyển dịch thời gian sáng – tối, ngày – đêm, mà sâu hơn là sự tâm sự, sự tỏ bày nỗi lòng cùng thời tiết (nắng, mưa) cùng với … Đọc tiếp

Cuộc đời u buồn tại chốn thiên đường hoang vắng của nàng tiên Giáng Hương qua nhạc khúc “Cành hoa trắng”

Nhạc sĩ Phạm Duy (1921- 2013) là một nhạc sĩ gạo cội là “Đại vương của nhạc phổ thông Việt Nam”. Suốt chặng đường sống và sáng tác, sống với niềm đam mê ca hát và viết nhạc của mình, Phạm Duy đã lại một kho tàng đồ sộ về số lượng, phong phú và … Đọc tiếp

Nhạc sĩ Phạm Duy “bật mí” sự thú vị đằng sau tuyệt khúc “Cây đàn bỏ quên” đã được

Với mỗi một người nhạc sĩ, cây đàn là một “vật bất ly thân” quan trọng vô cùng, bởi nó là người tri kỷ đã góp phần tạo nên nên nhiều tuyệt khúc trong sự nghiệp sáng tác và làm nên tên tuổi của người nhạc sĩ. Nhưng trong những người đó, trong số những … Đọc tiếp

“Chuyện tình buồn” – Nhạc khúc đượm buồn cho một chuyện tình dang dở

“Không ai phổ thơ hay bằng Phạm Duy. Bài thơ nào qua tay ông là nổi tiếng. Một nhà ảo thuật về phổ thơ.”  Đó là những lời bình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi nhắc về nhạc sĩ Phạm Duy. Thật sự rằng tên tuổi của Phạm Duy đã quá nổi tiếng và … Đọc tiếp