Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Hoài Niệm

Bộ sưu tập tiền phát hành dưới thời Việt Nam Cộng Hòa

02/03/2022
Reading Time: 2 mins read
0
Bộ sưu tập tiền phát hành dưới thời Việt Nam Cộng Hòa

Đơn vị “đồng” là đơn vị tiền tệ đã có từ thời Việt Nam Cộng Hòa, được lưu hành từ năm 1953 đến ngày 02/05/1978. Dưới thời Việt Nam Cộng Hòa tiền được phát hành dưới hai hình thức là tiền giấy và đồng kim loại (được gọi là Su và Xu). Tiền được phát hành không đồng bộ mà ra đời rải rác qua từng giai đoạn theo từng mệnh giá khác nhau. Nhìn chung có thể chia ra thành 4 giai đoạn: 

– Giai đoạn 1: 1954 – 1955

– Giai đoạn 2: 1955 – 1963

– Giai đoạn 3: 1964 – 1966

– Giai đoạn 4: 1966 – 1975 

Dưới đây là bộ sưu tập tiền được ban hành và lưu thông trong giai đoạn cнíɴн quyền Việt Nam Cộng Hòa cộng hòa còn tồn tại. Cũng có một số mệnh giá đã được in hoặc đúc nhưng chưa kịp lưu hành thì chế độ Việt Nam Cộng Hòa đã sụp đổ. 

Giấy bạc 5 đồng, tên thường gọi là Cày Ruộng, phát hành năm 1955. Nhà in American Banknote Company

Tên thường gọi ở đây được gọi theo tên gọi mà giới sưu tập tiền đã đặt cho những mệnh giá này.

Giấy bạc 5 đồng, tên thường gọi là Cày Ruộng, phát hành năm 1955. Nhà in American Banknote Company
Giấy bạc 5 đồng, tên thường gọi là Con Phụng, phát hành năm 1955
Giấy bạc 5 đồng, tên thường gọi là Con Phụng, phát hành năm 1955
Giấy bạc 2 đồng, tên thường gọi là Chiếc buồm, phát hành 1955. Nhà in American Banknote Company
Giấy bạc 2 đồng, tên thường gọi là Chiếc buồm, phát hành 1955. Nhà in American Banknote Company
Giấy bạc 1 đồng, tên thường gọi là Đập Lúa, phát hành năm 1955
Giấy bạc 1 đồng, tên thường gọi là Đập Lúa, phát hành năm 1955
Giấy bạc 50 đồng, tên thường gọi là Tím Chăи Trâu, phát hành năm 1956. Nhà in American Banknote Company (Mỹ)
Giấy bạc 20 đồng, tên thường gọi Nâu, phát hành 1962. Nhà in American Banknote Company (Mỹ)
Giấy bạc 10 đồng, tên thường gọi Đỏ Lăиg Ông, phát hành 1962. Nhà in American Banknote Company
Giấy bạc 1 đồng, tên thường gọi là Sở Thú. Phát hành năm 1955. Nhà in Bradbury Wilkinson (Anh Quốc)
Giấy bạc 200 đồng, tên thường gọi là Bụi Trúc Tím. Phát hành năm 1958. Nhà in American Banknote Company
Giấy bạc 500 đồng, tên thường gọi là Dinh Độc Lập. Phát hành năm 1962. Thomas De La Rue (Anh Quốc)
Tờ giấy bạc 10 đồng, hay còn được gọi là Cá Hóa Long, phát hành năm 1955. Được in bởi nhà in Thomas De La Rue (Anh Quốc)
Giấy bạc 100 đồng, tên thường gọi Máy Cày, phát hành năm 1955. Nhà in American Banknote Company (Mỹ)
Giấy bạc 200 đồng. Tên thường gọi là Lính Bồng Súng. Phát hành năm 1955. Nhà in American Banknote Company
Bộ tiền giấy miền Nam phát hành năm 1972 này được bán trên мạиɢ cho những người sưu tầm tiền Việt
Giấy bạc mệnh giá 10000 đồng và 5000 đồng

Đây là hai tờ giấy bạc với mệnh giá lớn là 10.000 đồng và 5.000 đồng, là những đồng tiền phát hành sau cùng của Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam vào đầu năm 1975. Rất ít người thấy được và càng ít người có được những đồng tiền này.

Giấy bạc 1.000 đồng, tên thường gọi trong giới sưu tầm là Con Voi. Giấy bạc 500 đồng, tên thường gọi Con Cọp. Cả hai đều được phát hành năm 1972. Nhà in Thomas De La Rue (Anh Quốc)
Giấy bạc 200 đồng – Con nai. Giấy bạc 100 đồng – Con trâu.  Giấy bạc 50 đồng – Con ngựa. Phát hành năm 1972. Nhà in Bradbury Wilkinson (Anh Quốc)
Giấy bạc 1000 đồng, phát hành năm 1971. Giấy bạc 500 đồng. Giấy bạc 200 đồng. Tờ 500 và 200 phát hành năm 1970
Giấy bạc 100 đồng, 1970. Giấy bạc 50 đồng, 1969. Giấy bạc 20 đồng, 1969.
Giấy bạc 500 đồng, tên thường gọi là Trần Hưng Đạo. Giấy bạc 200 đồng, tên thường gọi là Nguyễn Huệ. Giấy bạc 100 đồng, tên thường gọi là Lê Văи Duyệt. Phát hành 1966.

Phía trên là một trong những bộ tiền được yêu thích nhất do thể hiện được niềm тự hào dân tộc.

Giấy bạc 100 đồng, tên thường gọi là Đập Đa Nhim. Giấy bạc 50 đồng, tên thường gọi là Tím hoa văи. Cả hai đều được phát hành năm 1966. Nhà in Bradbury Wilkinson
Giấy bạc 500 đồng – Viện Bảo Tàng, 1964. Giấy bạc 20 đồng – Cá hoa văи. Giấy bạc 1 đồng – Máy cày
Giấy bạc 500 đồng – Dinh Độc Lập. Giấy bạc 20 đồng – Nâu. Giấy bạc 10 đồng – Đỏ Lăиg Ông. Phát hành 1962.
Giấy bạc 1000 đồng, tên thường gọi là Ông bà già, in năm 1955 (chưa được phát hành). Giấy bạc 20 đồng- Bụi Chuối, 1956

Tờ bạc ông bà già được in năm 1955 là một trong những mệnh giá chưa chưa được phát hành vào thời kỳ này.

Đồng tiền Quốc gia Việt Nam 1966 – Tả quân Lê Văи Duyệt. Nhà in Thomas de la Rue (Anh Quốc)
Tờ bạc mệnh giá 1000 đồng được in năm 1972 (mặt trước)
Tờ bạc mệnh giá 1000 đồng được in năm 1972 (mặt sau)

Tiếp đến là hình ảnh những đồng tiền kim loại được đúc dưới thời Việt Nam Cộng Hòa. Lúc này do chữ quốc ngữ chưa thống nhất trong cách gọi nên đồng tiền hay được gọi là “Su” hoặc “Xu” đều đúng cнíɴн tả.

Đồng 10 Su phát hành năm 1953
Đồng 50 Xu – 1953
Đồng tiền Quốc gia Việt Nam 1953: 10 Su – 20 Su -50 Xu
Đồng tiền Quốc gia Việt Nam 1960 – 50 SU
Hình ảnh phụ nữ bắc trung nam 1953 – 10 SU
Tiền thời Việt Nam Cộng Hòa

Trong ảnh, tất cả các đồng đều được ghi là Su ngoại trừ đồng 50XU được phát hành năm 1953 và 1963 thì ghi là XU, mới đứng với cнíɴн tả ngày nay.

1 đồng, 5 đồng, 10 đồng, 20 đồng
Đồng 50 Xu phát hành thời Thủ tướng Ngô Đình Diệm, trong hai đợt 1960 và 1963 với hai cách ghi mệnh giá khác nhau “50 SU” và “50 XU”
Đồng tiền Quốc gia Việt Nam

Đồng tiền 10 Su và 20 Su có chữ “essai” ở phía dưới, nằm ở giữa trên ảnh là đồng đúc thử. Còn đồng tiền xu mệnh giá 50 đồng được phát hành trong năm 1975 là đồng xu cuối cùng của miền Nam. 

ShareTweetPin
Next Post
Đại học Văn Khoa: Trường đại học thành lập vào thời Pháp thuộc

Đại học Văn Khoa: Trường đại học thành lập vào thời Pháp thuộc

“Mộng Ban Đầu” (Hoàng Trọng) – Ai cũng có cho riêng mình một ước nguyện về tình yêu đẹp như thuở ban đầu

“Mộng Ban Đầu” (Hoàng Trọng) - Ai cũng có cho riêng mình một ước nguyện về tình yêu đẹp như thuở ban đầu

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Lời nhắn gởi đến nơi xa cùng những cảm nhận về nỗi đau thương nơi quê nhà, những phút chia ly thật cảm động trong ca khúc “Gởi Em Hành Lý” – Trầm Tử Thiêng

Lời nhắn gởi đến nơi xa cùng những cảm nhận về nỗi đau thương nơi quê nhà, những phút chia ly thật cảm động trong ca khúc “Gởi Em Hành Lý” – Trầm Tử Thiêng

01/01/2022
Ngày mưa nghe lại ca khúc “ Bạc trắng lửa hồng” gợi lại chút tiếc nhớ về mối tình xưa cũ của nhạc sĩ Trương Hoàng Xuân (Thy Linh)

Ngày mưa nghe lại ca khúc “ Bạc trắng lửa hồng” gợi lại chút tiếc nhớ về mối tình xưa cũ của nhạc sĩ Trương Hoàng Xuân (Thy Linh)

26/12/2021
Tình khúc “Riêng Một Góc Trời” – Gọi tên em mãi, trong cơn mê này, mình thương nhớ nhau!

Tình khúc “Riêng Một Góc Trời” – Gọi tên em mãi, trong cơn mê này, mình thương nhớ nhau!

10/12/2021
Tản mạn chuyện nói lái – Sự phong phú trong ngôn ngữ cổ truyền

Tản mạn chuyện nói lái – Sự phong phú trong ngôn ngữ cổ truyền

07/02/2022
Tuyển tập những bức ảnh tuyệt đẹp về Quận Phú Nhuận cách đây 50-60 năm

Tuyển tập những bức ảnh tuyệt đẹp về Quận Phú Nhuận cách đây 50-60 năm

27/07/2021
Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 2

Ngắm nhìn 200 bức ảnh quý gột tả vẻ đẹp hùng vĩ của Phước Long xưa – Phần 2

19/02/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.