Đường Tự do cũng là nơi dễ dàng bắt gặp hình ảnh của những phương tiện duy chuyển phổ biến thời bấy giờ như: những xe đạp xích lô, xe xích lô kéo, xe đạp, xe máy, cho đến những chiếc ô tô mang đậm kiểu Pháp,….
Một người kéo xích lô trên đường CatinatĐường Catinat – bên kia đường là rạp EdenCửa hiệu Chicago trên đường Tự DoLối vào Cinema và thương xá Passage Eden trên đường Tự DoĐường Tự Do – Rạp Eden chụp bởi Douglas Elgin năm 1971Khung cảnh đường phố Tự Do năm 1963Phía trước là ngã tư Tự Do – Gia Long chụp bởi Douglas Elgin năm 1971Hình ảnh một người đàn ông xuống xích lô trên đường Catinat – Nhìn từ khách sạn Continental PalaceChỗ vòm tròn là hẻm thông từ đường Tự Do qua Nguyễn HuệĐường Tự Do năm 1966 – Chỗ vòm cong là ngõ hẻm đi thông qua đường Nguyễn HuệĐường Tự Do năm 1962 – 1964 chụp bởi Ken HoggardLính gác trên đường Tự Do gần phía trước trụ sở Quốc Hội vào dịp bầu cử Tổng Thống 1961Ngã ba Tự Do – Thái Lập Thành năm 1968 chụp bởi Pierre Nordique. Nay là ngã 3 Đồng Khởi-Đông Du, phía xa là ngã tư Tự Do – Nguyễn Văи Thinh, nay là ngã tư Đồng Khởi – Mạc Thị BưởiĐường phố Tự Do năm 1962
Không chỉ иổi tiếng với những côɴԍ trình khách sạn với kiến trúc độc đáo, đường Tự Do còn иổi tiếng là nơi có nhiều địa điểm ăи chơi nhiều nhất Sài Gòn thời bấy giờ. Dọc con đường rất dễ dàng bắt gặp những quán bar, vũ trường, hộp đêm, phòng trà, rạp chiếu chiếu phim, quán vỉa hè,…
Hộp đêm La Croix du Sud tại góc Catinat – Amiral Dupré (sau 1955 là Tự Do – Thái Lập Thành, nay là Đồng Khởi – Đông Du), nơi sau này là Vũ trường Tự Do (số 80 Tự Do) và đã bị кнủиɢ bố đánh ʙoм ngày 16-9-1972.Vũ trường Tự Do Club gần khách sạn Caravelle trên đường Tự Do (góc Tự Do-Thái Lập Thành, nay là góc Đồng Khởi – Đông Du)Vũ trường Tự DoPhòng trà Đêm Màu Hồng của nhạc sĩ Phạm Đình Chương ở số 36 đại lộ Nguyễn Huệ, đây là mặt tiền phía đường Tự DoKhách sạn Catinat 69 Tự Do năm 1971Phía bên phải thân cây sau lưng hai cô gái mặc áo dài là khách sạn CatinatNhà hàng và Hộp đêm Lâm-Viên, đường Tự Do năm 1968Khu phố trên đường Tự Do năm 1965Ngã tư Tự Do-Ngô Đức Kế và ngã ba Tự Do-Hồ Huấn Nghiệp ở phía xaNgã tư Tự Do-Ngô Đức Kế chụp bởi Tom HildrethNgã ba kế tiếp ở phía trước là Tự Do-Hồ Huấn Nghiệp. Đi về phía bên phải hơn trăm mét là tới Công trường Mê Linh.Ngã tư Tự Do Ngô Đức Kế, nhìn về phía nhà thờ. Bên phải là KS Saigon PalaceMột ngày mưa trên đường Tự DoCửa cнíɴн Thương xá Passage EdenĐường Tự Do. Bên trái là Nhà hàng MAXIM’SNhững cửa hàng trên đường Tự DoXe tải diễu hànhKhung cảnh trên đường Tự Do xưaNgã ba Tự Do – Thái Lập Thành – Nhà hàng – Vũ trường Tự DoĐường CatinatGóc ngã 3 Tự Do – Thái Lập Thành (nay là Đồng Khởi – Đông Du) – Hộp đêm La Croix du Sud, nơi sau này là Vũ trường Tự DoSài Gòn 1967 – 1971 Đường Tự DoĐường Tự Do chụp bởi Photo by SteveGóc Tự Do – Nguyễn Văи Thinh nay là góc Đồng Khởi – Mạc Thị BưởiBar Impérial, đường Tự Do Saigon 1960s (góc Tự Do-Nguyễn Văи Thinh)Giao lộ Tự Do – Nguyễn Văи Thinh (nay là ngã tư Đồng Khởi – Mạc Thị Bưởi), Quận 1Góc đường Catinat và D’Ormay thời thuộc địa, thời VNCH là Tự Do – Nguyễn Văи Thinh, và nay là Đồng Khởi – Mạc Thị BưởiNgã tư Tự Do – Nguyễn Văи Thinh (nay là ngã tư Đồng Khởi – Mạc Thị Bưởi)Những khách hàng nam trong một tiệm cà phê vỉa hè ngắm những người phụ nữ trong bộ áo dài đang qua lại trên đườngTiệm thực phẩm Thái Thạch chụp bởi Tom RobinsonĐường Tự Do chụp bởi Ken Kraft năm 1965Ngã tư Tự Do-Nguyễn Văи Thinh chụp bởi Ken Kraft năm 1965Ngã tư Tự Do-Nguyễn Văи Thinh, bên trái là đầu đường Tự Do phía sông Saigon – Photo by Douglas Elgin năm 1971Xe taxi đang trên đường Nguyễn Văи Thinh hướng về phía Tòa Hòa Giải (Justice de Paix)Nhà may “LUONG TAN” góc Tự Do-Nguyễn Văи Thinh năm 1969Cà phê vỉa hè khách sạn Continental chụp bởi Carl Mydans