Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
Hoài Niệm Xưa
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức
No Result
View All Result
Hoài Niệm Xưa
No Result
View All Result
Home Hà Nội Xưa

Ảnh để đời những chuyến tàu điện – Phương tiện giao thông chủ yếu của Hà Nội thời bao cấp

27/06/2021
Reading Time: 1 min read
0
Ảnh để đời những chuyến tàu điện – Phương tiện giao thông chủ yếu của Hà Nội thời bao cấp

Tàu điện từng là hình thức giao thông côɴԍ cộng cнíɴн, gắn với nhiều kỷ niệm của người Hà Nội xưa. Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về tàu điện Hà Nội năm 1973 do phóng viên ảnh Horst Faas thực hiện.

Hà Nội bao cấp Xe điện bánh hơi cũng được sử dụng.
Xe điện Hà Nội thời Pháp thuộc.
Tàu điện trên phố Đồng Xuân, phía sau về bên phải ảnh là chợ Đồng Xuân với 5 gian đầu hồi nhà lồng chợ. Hình màu này có lẽ chụp sau 1975, nhưng dĩ nhiên trước khi tàu điện ngừng hoạt động vào đầu năm 1990.
Thú vui đơn sơ của tuổi thơ Hà Nội
Tàu điện Hà Nội 1980
Bám đầu bam đít để đi chùa
Tình trạng này diễn ra phổ biến ở Hà NộI xưa
Tàu điện chạy qua một quãng trường lớn
Hanoi – 1989
Tàu điện vào bến Bờ Hồ Hoàn Kiếm, và xe Hải Âu vào những năm 90.
Hà Nội
Tàu điện trước chợ Đồng Xuân
Tàu điện Hà Nội
Xe điện bên hồ Hoàn Kiếm
Tàu điện chạy qua phố Tràng Tiền, Hà Nội ngày 4/4/1973. Đây là hình thức giao thông côɴԍ cộng cнíɴн ở Hà Nội những năm 1970-1980. Ảnh: Horst Faas / AP Photo.
Những toa tàu điện chật kín người chạy qua phố cổ, 2/4/1973. Thời điểm này, giá vé cho mỗi lần lên tàu điện Hà Nội là 1 xu. Đây là khoản tiền rất nhỏ, chưa bằng một mớ rau ở chợ.
Hai thiếu niên đeo bám sau toa tàu điện bằng gỗ ở trung tâm Hà Nội, 4/4/1973. Không ai bận tâm đến việc xử lý các đối tượng “lậu vé” này.
Một nhóm thiếu niên “bám càng” tàu điện, 2/4/1973. Để đu lên phía sau toa tàu đang chạy một cách an toàn, cần có kỹ thuật “nhảy tàu” điêu luyện.
Tàu điện chạy qua khu vực chợ Đồng Xuân, 17/3/1973. Rất nhiều cư dân Hà Nội đi học, đi làm hay đi chợ hàng ngày bằng tàu điện.
Từ trước chợ Đồng Xuân, một phụ nữ lỉnh kỉnh quang gánh được trợ giúp để đưa hàng hóa lên tàu, 2/4/1973.
Đường tàu điện gần chợ Đồng Xuân, 2/4/1973. Khi tàu đến người đi đường sẽ dạt sang hai bên, khi tàu qua dòng người lại tràn ngập trên đường ray.
Khung cảnh ở bến tàu điện bờ hồ, nay là điểm dừng xe buýt đối diện tòa nhà “Hàm cá mập”, 16/3/1973.
ShareTweetPin
Next Post
Ngắm nhìn vẻ đẹp truyền thống qua màu áo cưới cô dâu Việt Nam xưa.

Ngắm nhìn vẻ đẹp truyền thống qua màu áo cưới cô dâu Việt Nam xưa.

Ngắm nhìn thời trang Miền Nam vào giai đoạn thập niên 30-40 của thế kỷ XX

Ngắm nhìn thời trang Miền Nam vào giai đoạn thập niên 30-40 của thế kỷ XX

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Recommended Stories

Lịch sử hình thành bến phà Thủ Thiêm một địa điểm nổi tiếng trước 75

Lịch sử hình thành bến phà Thủ Thiêm một địa điểm nổi tiếng trước 75

28/06/2022
Ngược dòng thời gian hoài niệm về Đông Dương qua bộ sưu tập những tấm bưu thiếp xưa – Phần cuối

Ngược dòng thời gian hoài niệm về Đông Dương qua bộ sưu tập những tấm bưu thiếp xưa – Phần cuối

17/02/2022
Ngắm nhìn lại những công trình xây dựng của tập đoàn RMK-BRJ tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975

Ngắm nhìn lại những công trình xây dựng của tập đoàn RMK-BRJ tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975

23/02/2022
Những bức ảnh lưu dấu bao kỷ niệm về những con  Sài Gòn từ thuở ban sơ

Những bức ảnh lưu dấu bao kỷ niệm về những con Sài Gòn từ thuở ban sơ

27/06/2022
Những điều bí ẩn về Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm – người khiến thực dân Pháp e sợ

Những điều bí ẩn về Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm – người khiến thực dân Pháp e sợ

06/10/2021
“36 phố phường” Sài Gòn – Phần 1

“36 phố phường” Sài Gòn – Phần 1

23/06/2022

Popular Stories

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.

No Result
View All Result
  • Home
  • Hoài Niệm
  • Sài Gòn Xưa
  • Hà Nội Xưa
  • Định Danh Xưa
  • Sử Xưa
  • Tin Tức

© 2021 Hoài Niệm Tuổi Thơ.