Đường phố Sài Gòn xưa: Đường Phan Châu Trinh ở cửa Tây chợ Bến Thành

Chợ Bến Thành là một ngôi chợ nằm tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Chợ được khởi công xây dựng từ năm 1912, hình ảnh đồng hồ ở cửa nam của ngôi chợ này được xem là biểu tượng không chính thức của Thành phố Hồ Chí Minh. Mặt bắc chợ là Rue d’Espagne, phía đông là rue Viénot, và phía tây là rue Schroeder. Đến năm 1955 dưới thời Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam, ba con đường này đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu và đường Phan Châu Trinh.

Đường Phan Châu Trinh bên hông chợ Bến Thành

Mời các bạn đọc cùng Góc Xưa khám phá diện mạo khi xưa của con đường rue Schroeder hay sau này là Phan Châu Trinh ở phía tây chợ Bến Thành qua loạt ảnh sau:

Toàn cảnh chợ Bến Thành và đường Phan Châu Trinh
Không ảnh chợ Bến Thành thập niên 1920-1930
Bản đồ Sài Gòn năm 1937
Đường Phan Châu Trinh, đối diện cửa Tây chợ Bến Thành năm 1929
Saigon thập niên 1920 – Bến xe ngựa và dãy phố trên đường Phan Châu Trinh đối diện cửa Tây chợ Bến Thành (thời Pháp là Rue Schroder).
Bến xe đường Phan Châu Trinh, phía cửa Tây Chợ Bến Thành năm 1931
Bến xe đò Rue Schroeder (đường Phan Châu Trinh) đối diện Cửa Tây chợ Bến Thành
Rue Schroder, nay là đường Phan Châu Trinh phía bên trái chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành, bên trái là cửa Tây phía đường Phan Châu Trinh năm 1931
Đường Phan Châu Trinh và Lê Thánh Tôn khoảng đầu thập niên 1950
Đường Phan Châu Trinh, sau Tết Mậu Thân không bao lâu. Dãy nhà tại góc ngã ba Nguyễn An Ninh-Phan Châu Trinh, thẳng phía trước Cửa Tây chợ Bến Thành.
Đường Phan Chu Trinh 1965-966
Góc Lê Lai-Phan Châu Trinh
Đường Phan Châu Trinh, cửa Tây chợ Bến Thành năm 1967-1968
Đường Phan Châu Trinh, cửa tây Chợ Bến Thành năm 1967
Đường Phan Châu Trinh năm 1966 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Lloyd
Đường Phan Châu Trinh năm 1966 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Lloyd
Đường Phan Châu Trinh năm 1966 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Lloyd . Góc ngã ba Phan Châu Trinh-Lê Thánh Tôn, phía sau chợ Bến Thành
Tiệm vàng Thế Hùng – Thế Tài, số 190 đường Lê Lợi nay là Lê Thánh Tôn. Người chụp đứng trên đường Phan Châu Trinh nhìn về Lê Lợi lúc xưa, nay là Lê Thánh Tôn.
Đường Phan Châu Trinh, cửa Tây chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh năm 1967
Đường Phan Châu Trinh, phía Cửa Tây chợ Bến Thành
Bán hàng Tết trên đường Phan Châu Trinh phía cửa Tây chợ Bến Thành năm 1971
Đường Phan Châu Trinh năm 1973
Đường Phan Châu Trinh, Cửa Tây Chợ Bến Thành Nhà mái ngói nhô cao ở phía xa là biệt thự của chú Hỏa (Hui Bon Hoa) trên đường Phó Đức Chính, nay là Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM.
Đường Phan Châu Trinh phía cửa tây chợ Bến Thành năm 1974
Ngã ba Phan Châu Trinh-Nguyễn An Ninh
Góc nhìn từ cửa Tây Chợ Bến Thành thẳng ra đường Nguyễn An Ninh.
Đường Nguyễn An Ninh nhìn từ cửa Tây chợ Bến Thành
Góc Phan Châu Trinh-Nguyễn An Ninh, đối diện cửa Tây chợ Bến Thành
Góc Phan Châu Trinh-Nguyễn An Ninh, đối diện cửa Tây chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh, panô quảng cáo bàn chải đánh răng Sécurit
Đường Phan Chu Trinh, Cửa Tây chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh – Cửa Tây chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành Xuân Canh Tuất 1970 – Góc Lê Lai-Phan Châu Trinh
Góc đường Phan Châu Trinh-Lê Lai, đối diện góc trái chợ Bến Thành
Đường Phan Châu Trinh, góc trái chợ Bến Thành
Một gian bán đồ ăn ở đường Phan Châu Trinh, cửa tây chợ Bến Thành
Cảnh chợ ở đường Phan Châu Trinh, cửa tây chợ Bến Thành

Viết một bình luận